ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG – Phần 1
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu ðáp ứng miễn dịch chống nhiễm trùng – phần 1, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG – Phần 1 ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG – Phần 1Ðể cho một vi sinh vật gây ra được nhiễm trùng cho một túc chủ nhậy cảm thì cầnphải có các sự kiện phối hợp với nhau làm ngăn cản sức đề kháng đặc hiệu vàkhông đặc hiệu của túc chủ đó. Nhìn chung các vi sinh vật có nhiều cách để thoátkhỏi sự tấn công miễn dịch của cơ thể túc chủ. Nhiều vi sinh vật giảm tính khángnguyên của chúng, hoặc cư trú bên trong tế bào của túc chủ để “né tránh” sự tấncông miễn dịch, hoặc bằng cách làm trụi các kháng nguyên màng của chúng. Cácvi sinh vật bắt chước các phân tử màng của tế bào túc chủ hoặc bằng cách biểuhiện các phân tử có cấu trúc tương tự như các phân tử của màng tế bào túc chủ,hoặc bằng cách thâu nạp các phân tử của túc chủ để “ngụy trang” cho mình. Trongmột số trường hợp vi sinh vật có khả năng gây ức chế một cách chọn lọc các đápứng miễn dịch hoặc điều biến các đáp ứng miễn dịch để làm chệch hướng miễndịch (tức là sinh ra một đáp ứng miễn dịch không nguy hại gì đến chúng). Sự thayđổi về cấu trúc các kháng nguyên bề mặt cũng là một cách để các vi sinh vật thoátkhỏi tác dụng của hệ thống miễn dịch.Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận những quan niệm liên quan tới miễn dịchchống lại các virus, vi khuẩn, các đơn bào, giun sán - đó là những vi sinh vật chínhgây nên các bệnh nhiễm trùng ở người.Ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm virusCơ thể có một số cơ chế miễn dịch đặc hiệu c ùng với các cơ chế đề kháng khôngđặc hiệu nhằm mục đích loại bỏ các virus lây nhiễm. Ðồng thời virus cũng hoạtđộng để vượt qua một hoặc nhiều cơ chế đề kháng này để kéo dài sự tồn tại củachúng. Những biểu hiện của nhiễm trùng sẽ phụ thuộc vào cách mà các cơ chế đềkháng của túc chủ chống lại một cách có hiệu quả các “mánh khoé” của virus.Trung hoà virus bằng các kháng thểCác kháng thể đặc hiệu với các kháng nguyên bề mặt của virus thường đóng vaitrò quyết định trong việc hạn chế sự lan tràn của virus khi nhiễm trùng cấp tính vàngăn cản tái nhiễm. Phần lớn các virus có các phân tử thụ thể bề mặt có khả năngkhởi động quá trình nhiễm trùng bằng cách gắn một cách đặc hiệu với các phân tửmàng của tế bào túc chủ. Ví dụ virus cúm kết hợp với các gốc acid sialic có trongcác glycoprotein và glycolipid của màng tế bào; virus rhino kết hợp với các phântử kết dính (ICAM); virus Epstein-Barr kết hợp với các thụ thể type II dành cho bổthể trên bề mặt tế bào B. Nếu các kháng thể được sinh ra để chống lại các thụ thểcủa virus thì chúng có thể phong bế sự nhiễm trùng bằng cách ngăn cản sự kết hợpcủa các hạt virus vào tế bào túc chủ. IgA tiết trong các dịch tiết của các màng nhầycó một vai trò quan trọng trong sức đề kháng của túc chủ chống lại virus bằngcách ngăn cản sự gắn của virus vào các tế bào biểu mô của niêm mạc. Ưu điểmcủa vaccine bại liệt giảm độc lực uống chính là ở chỗ vaccine này kích thích sựsản xuất của IgA tiết có tác dụng ngăn cản sự kết hợp của virus bại liệt với các tếbào niêm mạc trong đường tiêu hóa.Các kháng thể còn có thể trung hòa virus bằng các cách khác xẩy ra sau khi virusđã bám vào các tế bào túc chủ. Trong một số trường hợp các kháng thể có thểphong bế sự thâm nhập của virus vào tế bào bằng cách kết hợp với các quyết địnhkháng nguyên cần thiết cho việc liên hợp của vỏ virus với màng bào tương. Nếucác kháng thể được hình thành là loại hoạt hóa bổ thể thì chúng có thể phá hủy vỏcủa virus. Các kháng thể cũng có thể làm ngưng kết các hạt virus và hoạt độngnhư một tác nhân opsonin hóa thúc đẩy hiện tượng thực bào các hạt virus.Các cơ chế miễn dịch tế bào chống virusMặc dù kháng thể có một vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự lan tràn củavirus ở giai đoạn nhiễm trùng cấp, nhưng chúng thường không có khả năng loại bỏđược virus khi nhiễm trùng đã xuất hiện, đặc biệt khi virus có khả năng gây ratrạng thái ẩn (AND của chúng được cài cắm vào AND nhiễm sắc thể của tế bàotúc chủ). Khi nhiễm trùng đã xẩy ra thì các cơ chế đáp ứng miễn dịch qua trunggian tế bào chiếm vị trí quan trọng nhất trong sức đề kháng của túc chủ. Các tế b àoTH hoạt hóa sản sinh ra một loạt cytokine hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp chốngvirus. IFN-g hoạt động một cách trực tiếp bằng cách sinh ra trạng thái chống virusbên trong tế bào. Chúng cũng có thể có hoạt tính kháng virus gián tiếp thông quaviệc kích thích sinh IL-2 và IFN-g có tác dụng hoạt hóa tế bào NK. Những tế bàonày đóng vai trò quan trọng trong sức đề kháng của túc chủ trong những ngày đầumới nhiễm của nhiều loại virus khi đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế b ào đặchiệu chưa hình thành. Trong phần lớn các trường hợp nhiễm virus hiện tượng gâyđộc tế bào bởi lympho TC đặc hiệu sẽ xuất hiện 3-4 ngày sau nhiễm virus và đạtđiểm cực đại sau 1 tuần rồi sau đó giảm xuống. Hiện tượng gây độc tế bào bởi tếbào TC đặc hiệu sẽ tiêu diệt các tế bào đã nhiễm virus và vì vậy loại bỏ nguồn sảnsinh vir ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG – Phần 1 ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG NHIỄM TRÙNG – Phần 1Ðể cho một vi sinh vật gây ra được nhiễm trùng cho một túc chủ nhậy cảm thì cầnphải có các sự kiện phối hợp với nhau làm ngăn cản sức đề kháng đặc hiệu vàkhông đặc hiệu của túc chủ đó. Nhìn chung các vi sinh vật có nhiều cách để thoátkhỏi sự tấn công miễn dịch của cơ thể túc chủ. Nhiều vi sinh vật giảm tính khángnguyên của chúng, hoặc cư trú bên trong tế bào của túc chủ để “né tránh” sự tấncông miễn dịch, hoặc bằng cách làm trụi các kháng nguyên màng của chúng. Cácvi sinh vật bắt chước các phân tử màng của tế bào túc chủ hoặc bằng cách biểuhiện các phân tử có cấu trúc tương tự như các phân tử của màng tế bào túc chủ,hoặc bằng cách thâu nạp các phân tử của túc chủ để “ngụy trang” cho mình. Trongmột số trường hợp vi sinh vật có khả năng gây ức chế một cách chọn lọc các đápứng miễn dịch hoặc điều biến các đáp ứng miễn dịch để làm chệch hướng miễndịch (tức là sinh ra một đáp ứng miễn dịch không nguy hại gì đến chúng). Sự thayđổi về cấu trúc các kháng nguyên bề mặt cũng là một cách để các vi sinh vật thoátkhỏi tác dụng của hệ thống miễn dịch.Trong chương này chúng ta sẽ thảo luận những quan niệm liên quan tới miễn dịchchống lại các virus, vi khuẩn, các đơn bào, giun sán - đó là những vi sinh vật chínhgây nên các bệnh nhiễm trùng ở người.Ðáp ứng miễn dịch trong nhiễm virusCơ thể có một số cơ chế miễn dịch đặc hiệu c ùng với các cơ chế đề kháng khôngđặc hiệu nhằm mục đích loại bỏ các virus lây nhiễm. Ðồng thời virus cũng hoạtđộng để vượt qua một hoặc nhiều cơ chế đề kháng này để kéo dài sự tồn tại củachúng. Những biểu hiện của nhiễm trùng sẽ phụ thuộc vào cách mà các cơ chế đềkháng của túc chủ chống lại một cách có hiệu quả các “mánh khoé” của virus.Trung hoà virus bằng các kháng thểCác kháng thể đặc hiệu với các kháng nguyên bề mặt của virus thường đóng vaitrò quyết định trong việc hạn chế sự lan tràn của virus khi nhiễm trùng cấp tính vàngăn cản tái nhiễm. Phần lớn các virus có các phân tử thụ thể bề mặt có khả năngkhởi động quá trình nhiễm trùng bằng cách gắn một cách đặc hiệu với các phân tửmàng của tế bào túc chủ. Ví dụ virus cúm kết hợp với các gốc acid sialic có trongcác glycoprotein và glycolipid của màng tế bào; virus rhino kết hợp với các phântử kết dính (ICAM); virus Epstein-Barr kết hợp với các thụ thể type II dành cho bổthể trên bề mặt tế bào B. Nếu các kháng thể được sinh ra để chống lại các thụ thểcủa virus thì chúng có thể phong bế sự nhiễm trùng bằng cách ngăn cản sự kết hợpcủa các hạt virus vào tế bào túc chủ. IgA tiết trong các dịch tiết của các màng nhầycó một vai trò quan trọng trong sức đề kháng của túc chủ chống lại virus bằngcách ngăn cản sự gắn của virus vào các tế bào biểu mô của niêm mạc. Ưu điểmcủa vaccine bại liệt giảm độc lực uống chính là ở chỗ vaccine này kích thích sựsản xuất của IgA tiết có tác dụng ngăn cản sự kết hợp của virus bại liệt với các tếbào niêm mạc trong đường tiêu hóa.Các kháng thể còn có thể trung hòa virus bằng các cách khác xẩy ra sau khi virusđã bám vào các tế bào túc chủ. Trong một số trường hợp các kháng thể có thểphong bế sự thâm nhập của virus vào tế bào bằng cách kết hợp với các quyết địnhkháng nguyên cần thiết cho việc liên hợp của vỏ virus với màng bào tương. Nếucác kháng thể được hình thành là loại hoạt hóa bổ thể thì chúng có thể phá hủy vỏcủa virus. Các kháng thể cũng có thể làm ngưng kết các hạt virus và hoạt độngnhư một tác nhân opsonin hóa thúc đẩy hiện tượng thực bào các hạt virus.Các cơ chế miễn dịch tế bào chống virusMặc dù kháng thể có một vai trò quan trọng trong việc ngăn cản sự lan tràn củavirus ở giai đoạn nhiễm trùng cấp, nhưng chúng thường không có khả năng loại bỏđược virus khi nhiễm trùng đã xuất hiện, đặc biệt khi virus có khả năng gây ratrạng thái ẩn (AND của chúng được cài cắm vào AND nhiễm sắc thể của tế bàotúc chủ). Khi nhiễm trùng đã xẩy ra thì các cơ chế đáp ứng miễn dịch qua trunggian tế bào chiếm vị trí quan trọng nhất trong sức đề kháng của túc chủ. Các tế b àoTH hoạt hóa sản sinh ra một loạt cytokine hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp chốngvirus. IFN-g hoạt động một cách trực tiếp bằng cách sinh ra trạng thái chống virusbên trong tế bào. Chúng cũng có thể có hoạt tính kháng virus gián tiếp thông quaviệc kích thích sinh IL-2 và IFN-g có tác dụng hoạt hóa tế bào NK. Những tế bàonày đóng vai trò quan trọng trong sức đề kháng của túc chủ trong những ngày đầumới nhiễm của nhiều loại virus khi đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế b ào đặchiệu chưa hình thành. Trong phần lớn các trường hợp nhiễm virus hiện tượng gâyđộc tế bào bởi lympho TC đặc hiệu sẽ xuất hiện 3-4 ngày sau nhiễm virus và đạtđiểm cực đại sau 1 tuần rồi sau đó giảm xuống. Hiện tượng gây độc tế bào bởi tếbào TC đặc hiệu sẽ tiêu diệt các tế bào đã nhiễm virus và vì vậy loại bỏ nguồn sảnsinh vir ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 156 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 109 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 94 0 0 -
40 trang 68 0 0