Danh mục

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế

Số trang: 74      Loại file: ppt      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 83      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính có nội dung giúp người học nắm được cách chẩn đoán sớm và chọn lựa phương pháp điều trị thích hợp đưa lại kết quả tối ưu, chọn lựa phương pháp điều trị tùy thuộc mức độ tổn thương, tổn thương phối hợp, nguyên nhân. Tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế Chẩn đoán và điều trị TẮC ĐỘNG MẠCH NGOẠI BIÊN MẠN TÍNH TS. Đỗ Kim Quế Khoa Ngoại - Bệnh viện Thống Nhất M ở đầ u TĐMNBMT là một bệnh lý khá thường gặp. Chỉ định và phương pháp điều trị đã có sự thống nhất. Kết quả điều trị tùy thuộc mức độ tổn thương, phương pháp điều trị và phòng ngừa tái phát. M ở đầ u Hầu hết BN khám bệnh vì đau cách hồi, đau lúc nghỉ hoặc loét và hoại tử do thiếu máu. TĐMNBMT có thể hoàn toàn không có triệu chứng lâm sàng. 10% những trường hợp tắc động mạch mạn tính rõ ràng nhưng không có đau cách hồi. M ở đầ u Các biểu hiện lâm sàng thường rất rõ ràng và chẩn đoán có thể được xác định dựa và bệnh sử và khám lâm sàng. Một số ít trường hợp lâm sàng không rõ rệt cần phải dựa vào các xéùt nghiệm không xâm lấn. Khám Ls cần được thực hiện một cách tỉ mỉ trước khi tiến hành các đánh giá xâm lấn cũng như chọn lựa PP điều trị. Bệnh sử 70 % các trường hợp TĐMNBMT tới khám với biểu hiện đau cách hồi. 25-30% khám với chi bị đe dọa hoại tử hoặc loét hay đau liên tục. Bệnh TĐMNBMT hay gặp ở BN lớn tuổi. 3% < 60 và 20% >75. VN tỉ lệ BN < 40 tuổi khá cao 38 – 68% Bệnh sử Ở BN < 40 trên 50% có tổn thương đm chủ chậu trong khi ở BN > 40 thường bị tổn thương ở đm đùi khoeo. 20% các trường hợp đau cách hồi có tổn thương nhiều đoạn. VN tỉ lệ tổn thương đm khoeo chày chiếm 40% các trường hợp. Bệnh sử Với điều trị nội khoa cho BN có đau cách hồi: – 25% các TH tiến triển nặng thêm. – 60% các TH diễn tiến ổn định. – 15% có cải thiện triệu chứng. Tỉ lệ đoạn chi sau 10 năm 5 - 6%, – BN tiểu đường và nghiện thuốc là 20%. Triệu chứng: Đau cách hồi Đau cơ sau khi làm thể lực và giảm khi nghỉ ngơi. Đau xuất hiện trở lại khi làm thể lực tương tự, giảm ngay không cần thay đổi tư thế. Đau có thể xuất hiện sớm hơn nếu làm việc với cường độ cao hơn. Đau cách hồi Vị trí đau: – Đau cẳng chân trong tắc đm đùi nông – Đau mông và đùi trong tắc đm chủ chậu – Đau bàn chân trong Bệnh Buerger. – Đau cánh tay trong tắc đm dưới đòn – Đau cẳng tay trong tắc đm nách cánh tay Một số BN có tê, mỏi, hoặc nặng chân, số ít có chuột rút. Đau cách hồi Đau cách hồi: – Đau cơ sau khi làm thể lực và giảm khi nghỉ ngơi. – Đau xuất hiện trở lại khi làm thể lực tương tự, giảm ngay không cần thay đổi tư thế. – Đau có thể xuất hiện sớm hơn nếu làm việxc với cường độ cao hơn. Đau cách hồi: phân biệt Đau do thần kinh: – Không hằng định. – Liên quan tới tư thế. – Mạch ngoại biên bình thường Những trường hợp song hành: – Cần làm thử nghiệm gắng sức. Đau lúc nghỉ Khi lưu lượng máu thấp hơn nhu cầu chuyển hóa của chi. Tăng khi để chân cao nhất là khi đi ngủ. BN thường ngủ ngồi, hoặc đi lại suốt đêm. Loét do thiếu máu nuôi Thường xuất hiện ở đầu chi. Liên quan tới các chấn thương nhẹ. Không đỏ vùng loét trừ khi có nhiễm trùng. Rất khó lành. Phân biệt loét do thần kinh: – Ơû vị trí bị đè ép – Rối loạn cảm giác Hoại tử Khi thiếu máu nuôi nặng. Luôn xuất hiện ở đầu chi. Hội chứng tím đầu chi thường do nghẽn động mạch do mảng xơ vữa. Triệu chứng khác Bệnh mạch vành: – Là NN tử vong của 30 – 70% các BN tắc đm mạn tính. – 57% có hẹp > 70% 1 đm vành Hẹp đm cảnh: Khám lâm sàng Khám mạch toàn diện: – Khám mạch tứ chi, – Khám động mạch cảnh. – Khám động mạch chủ bụng. Các biểu hiện trên da: – Tĩnh mạch xẹp. – Viêm các mao mạch và tĩnh mạch nông. – Tuần hoàn mao mạch móng tay Khám lâm sàng Quan sát các dấu hiệu về dinh dưỡng của chi: – Độ bóng của da, móng tay – Lông chân/ tay – Teo cơ Các vết loét – Độ bóng của da, móng tay – Lông chân/ tay. Các nghiệm pháp không xâm lấn Nghiệm pháp kê chân cao: – BN nằm, chân cao 65o. – Gấp duỗi bàn và ngón chân. – Cho BN ngồi dậy và đánh giá: Đánh giá: – Bình thường: chân hồng lại sau 10’’, TM phồng lại sau 15’’ – Thiếu máu vừa: 25 – 30 ’’ – Thiếu máu nặng: 30 – 40 ’’ Các nghiệm pháp không xâm lấn Đo huyết áp: – Đo HA 2 cánh tay, 2 mắt cá. Xác định ABI – ABI > 0.95 – ABI: 0.5 – 0.9: Đau cách hồi – ABI: Các nghiệm pháp không xâm lấn Đo huyết áp từng đoạn: – Đo HA đùi, cẳng chân, mắt cá. – HA chênh > 20 – 30 mmHg: có tắc đm. Phân tích Doppler: – Vị trí và mức độ hẹp. Đo dao động mạch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: