ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO – PHẦN 2
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giả thuyết thứ hai của Peter và cộng sự cho rằng perforin không được giải phóng ra dưới dạng hoà tan mà được giải phóng ra nhưng ở bên trong các bọng nhỏ bám vào màng sau đó các bọng này được dự trữ bên trong các hạt đậm điện tử của tế bào lympho T gây độc. Sự thật thì các bọng này đã được nhìn thấy dưới kính hiển vi điện tử và cũng đã được nhận thấy bởi kháng thể gắn vàng colloide để bộc lộ các phân tử thụ thể của tế bào T, CD3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO – PHẦN 2 ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO – PHẦN 2Giả thuyết thứ hai của Peter và cộng sự cho rằng perforin không đ ược giải phóngra dưới dạng hoà tan mà được giải phóng ra nhưng ở bên trong các bọng nhỏ bámvào màng sau đó các bọng này được dự trữ bên trong các hạt đậm điện tử của tếbào lympho T gây độc. Sự thật thì các bọng này đã được nhìn thấy dưới kính hiểnvi điện tử và cũng đã được nhận thấy bởi kháng thể gắn vàng colloide để bộc lộcác phân tử thụ thể của tế bào T, CD3 và CD8 trên màng tế bào lympho T gây độc(hình 13-9). Theo giả thuyết này thì các bọng được giải phóng từ các hạt của tếbào lympho T gây độc thể hiện tính đặc hiệu với tế bào đích thông qua tương táccủa thụ thể của tế bào T và CD8 với các phức hợp kháng nguyên-phân tử hoà hợpmô chủ yếu trên màng tế bào đích. Khi các b ọng này đã gắn vào tế bào đích thìperforin được giải phóng và tạo nên các lỗ như đã được mô tả. Cơ chế này khôngchỉ ngăn ngừa các lympho T gây độc không bị tự giết mình mà còn ngăn khôngcho các tế bào đích tương ứng bị giết chết một cách tình cơ do các phân tử perforindi chuyển ra khỏi vị trí hình thành liên hợp tế bào.Các cơ chế khác của hiện tượng gây độc tế bào bởi tế bào lympho T gây độc: Mộtsố nhà nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi là liệu cơ chế làm tan tế bào bởi perforin cóthực sự là cơ chế đầu tiên của hiện tượng giết tế bào bởi tế bào lympho T gây độc.Một trong các rắc rối đối với các dòng tế bào lympho T gây độc được sử dụng đểnghiên cứu hiện tượng gây độc tế bào là chúng ta có được chúng bằng cách nuôicấy tế bào với nồng độ cao IL-2. Người ta đã khẳng định được rằng nồng độ IL-2cao như vậy có thể chuyển các tế bào lympho T gây độc thành các tế bào giốngnhư tế bào NK (NK like cells) có khả năng giết chết tế bào bởi perforin mà điềunày không hẳn là cơ chế bình thường của việc giết tế bào bởi lympho T gây độc.Vẫn còn một số biểu hiện còn chưa được giải thích và đang gây tranh luận. Ví dụnhư người ta đã phân lập được một số dòng tế bào lympho T gây độc có tiềm nănggiết các tế bào đích nhưng lại không thể xác định được là có perforin. Hơn thế nữahiện tượng giết tế bào đích vẫn được thực hiện bởi một số dòng tế bào lympho Tgây độc khi mà hoàn toàn không có ion Ca2+; vì ion Ca2+ cần thiết để polymerhoá perforin như vậy nhất định phải có một số cơ chế giết tế bào khác diễn ra ởcác dòng tế bào này. Một biểu hiện khác không giải thích đ ược đó là quá trìnhtương tác của một số tế bào lympho T gây độc với các tế bào đích lại dẫn đến mộtquá trình giết tế bào diễn ra chậm hơn mức bình thường, trong quá trình này các tếbào đích bị tổn thương màng nhân và bị phân cắt ADN được gọi là chết tế bàotheo chương trình (appotosis). Người ta vẫn chưa biết quá trình này diễn ra nhưthế nào nhưng có một suy đoán rằng các tế bào lympho T gây độc này có thể tạo tamột quá trình tự tan rã bên trong các tế bào đích bị phân cắt ADN. Một số dòng tếbào lympho T gây độc chế tiết các phân tử có độc tính ví dụ như TNF-( có tácdụng hoạt hoá các enzym gây phân cắt ADN trong nhân các tế b ào đích.1.2. Gây độc tế bào bởi tế bào NKCác tế bào NK được phát hiện ra một cách khá tình cờ khi các nhà miễn dịch họcđịnh lượng hoạt tính của lympho T gây độc đặc hiệu với ung th ư ở chuột nhắt bịung thư. Chuột nhắt bình thường không bị gây miễn dịch và chuột nhắt bị các khốiu không liên quan được sử dụng làm chứng âm. Các nhà nghiên cứu rất sửng sốtkhi thấy nhóm chứng có khả năng làm tiêu ung thư rõ rệt trong thử nghiệm tan tếbào lympho bởi tế bào. Khi phân tích đặc điểm của các tế bào giết các tế bào ungthư không đặc hiệu này thấy rằng đây là các tế bào lympho to, có nhân. Các tế bàonày được gọi tên là các tế bào giết tự nhiên (natural killer viết tắt là NK) để biểuthị cho hoạt tính gây độc tế bào không đặc hiệu của chúng. Tế bào NK chiếm 5%tổng số lympho bào lưu hành trong máu. Nguồn gốc tế bào NK vẫn còn chưa rõ vìchúng biểu lộ một số dấu ấn màng tế bào của các lympho T và một số dấu ấn củatế bào mono và bạch cầu hạt. Hơn thế nữa các tế bào NK khác nhau bộc lộ các tậphợp phân tử màng khác nhau. Người ta vẫn chưa biết rằng liệu tính không thuầnnhất này phản ánh các tiểu quần thể tế bào NK khác nhau hay chỉ là các giai đoạnkhác nhau của quá trình hoạt hoá hoặc chín của chúng. Có một kháng thể đơn clôngắn vào thụ thể dành cho Fc của IgG (CD16) trên màng của trên 90% tế bào NKvà cho ta một cách theo dõi hoạt tính của các tế bào NK. Kháng thể đơn clôn nàycó thể liên hợp với chất huỳnh quang và ta có thể dùng phương pháp flowcytometry với máy tuyển tế bào hoạt hoá huỳnh quang (máy FACS) để tách các tếbào NK ra khỏi các tế bào khác. Khi máu ngoại vi bị loại bỏ các tế bào có CD16+ra thì hầu hết các hoạt tính của tế bào NK cũng mất đi.Hoạt tính chống ung thư của tế bào NK khác với hoạt tính chống ung thư của cáctế bào lympho T gây độc trên một số điểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO – PHẦN 2 ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO – PHẦN 2Giả thuyết thứ hai của Peter và cộng sự cho rằng perforin không đ ược giải phóngra dưới dạng hoà tan mà được giải phóng ra nhưng ở bên trong các bọng nhỏ bámvào màng sau đó các bọng này được dự trữ bên trong các hạt đậm điện tử của tếbào lympho T gây độc. Sự thật thì các bọng này đã được nhìn thấy dưới kính hiểnvi điện tử và cũng đã được nhận thấy bởi kháng thể gắn vàng colloide để bộc lộcác phân tử thụ thể của tế bào T, CD3 và CD8 trên màng tế bào lympho T gây độc(hình 13-9). Theo giả thuyết này thì các bọng được giải phóng từ các hạt của tếbào lympho T gây độc thể hiện tính đặc hiệu với tế bào đích thông qua tương táccủa thụ thể của tế bào T và CD8 với các phức hợp kháng nguyên-phân tử hoà hợpmô chủ yếu trên màng tế bào đích. Khi các b ọng này đã gắn vào tế bào đích thìperforin được giải phóng và tạo nên các lỗ như đã được mô tả. Cơ chế này khôngchỉ ngăn ngừa các lympho T gây độc không bị tự giết mình mà còn ngăn khôngcho các tế bào đích tương ứng bị giết chết một cách tình cơ do các phân tử perforindi chuyển ra khỏi vị trí hình thành liên hợp tế bào.Các cơ chế khác của hiện tượng gây độc tế bào bởi tế bào lympho T gây độc: Mộtsố nhà nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi là liệu cơ chế làm tan tế bào bởi perforin cóthực sự là cơ chế đầu tiên của hiện tượng giết tế bào bởi tế bào lympho T gây độc.Một trong các rắc rối đối với các dòng tế bào lympho T gây độc được sử dụng đểnghiên cứu hiện tượng gây độc tế bào là chúng ta có được chúng bằng cách nuôicấy tế bào với nồng độ cao IL-2. Người ta đã khẳng định được rằng nồng độ IL-2cao như vậy có thể chuyển các tế bào lympho T gây độc thành các tế bào giốngnhư tế bào NK (NK like cells) có khả năng giết chết tế bào bởi perforin mà điềunày không hẳn là cơ chế bình thường của việc giết tế bào bởi lympho T gây độc.Vẫn còn một số biểu hiện còn chưa được giải thích và đang gây tranh luận. Ví dụnhư người ta đã phân lập được một số dòng tế bào lympho T gây độc có tiềm nănggiết các tế bào đích nhưng lại không thể xác định được là có perforin. Hơn thế nữahiện tượng giết tế bào đích vẫn được thực hiện bởi một số dòng tế bào lympho Tgây độc khi mà hoàn toàn không có ion Ca2+; vì ion Ca2+ cần thiết để polymerhoá perforin như vậy nhất định phải có một số cơ chế giết tế bào khác diễn ra ởcác dòng tế bào này. Một biểu hiện khác không giải thích đ ược đó là quá trìnhtương tác của một số tế bào lympho T gây độc với các tế bào đích lại dẫn đến mộtquá trình giết tế bào diễn ra chậm hơn mức bình thường, trong quá trình này các tếbào đích bị tổn thương màng nhân và bị phân cắt ADN được gọi là chết tế bàotheo chương trình (appotosis). Người ta vẫn chưa biết quá trình này diễn ra nhưthế nào nhưng có một suy đoán rằng các tế bào lympho T gây độc này có thể tạo tamột quá trình tự tan rã bên trong các tế bào đích bị phân cắt ADN. Một số dòng tếbào lympho T gây độc chế tiết các phân tử có độc tính ví dụ như TNF-( có tácdụng hoạt hoá các enzym gây phân cắt ADN trong nhân các tế b ào đích.1.2. Gây độc tế bào bởi tế bào NKCác tế bào NK được phát hiện ra một cách khá tình cờ khi các nhà miễn dịch họcđịnh lượng hoạt tính của lympho T gây độc đặc hiệu với ung th ư ở chuột nhắt bịung thư. Chuột nhắt bình thường không bị gây miễn dịch và chuột nhắt bị các khốiu không liên quan được sử dụng làm chứng âm. Các nhà nghiên cứu rất sửng sốtkhi thấy nhóm chứng có khả năng làm tiêu ung thư rõ rệt trong thử nghiệm tan tếbào lympho bởi tế bào. Khi phân tích đặc điểm của các tế bào giết các tế bào ungthư không đặc hiệu này thấy rằng đây là các tế bào lympho to, có nhân. Các tế bàonày được gọi tên là các tế bào giết tự nhiên (natural killer viết tắt là NK) để biểuthị cho hoạt tính gây độc tế bào không đặc hiệu của chúng. Tế bào NK chiếm 5%tổng số lympho bào lưu hành trong máu. Nguồn gốc tế bào NK vẫn còn chưa rõ vìchúng biểu lộ một số dấu ấn màng tế bào của các lympho T và một số dấu ấn củatế bào mono và bạch cầu hạt. Hơn thế nữa các tế bào NK khác nhau bộc lộ các tậphợp phân tử màng khác nhau. Người ta vẫn chưa biết rằng liệu tính không thuầnnhất này phản ánh các tiểu quần thể tế bào NK khác nhau hay chỉ là các giai đoạnkhác nhau của quá trình hoạt hoá hoặc chín của chúng. Có một kháng thể đơn clôngắn vào thụ thể dành cho Fc của IgG (CD16) trên màng của trên 90% tế bào NKvà cho ta một cách theo dõi hoạt tính của các tế bào NK. Kháng thể đơn clôn nàycó thể liên hợp với chất huỳnh quang và ta có thể dùng phương pháp flowcytometry với máy tuyển tế bào hoạt hoá huỳnh quang (máy FACS) để tách các tếbào NK ra khỏi các tế bào khác. Khi máu ngoại vi bị loại bỏ các tế bào có CD16+ra thì hầu hết các hoạt tính của tế bào NK cũng mất đi.Hoạt tính chống ung thư của tế bào NK khác với hoạt tính chống ung thư của cáctế bào lympho T gây độc trên một số điểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhTài liệu liên quan:
-
38 trang 170 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 163 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 157 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 153 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 111 0 0 -
40 trang 106 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 95 0 0 -
40 trang 70 0 0