ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 173.10 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nói đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là nói đến miễn dịch thông qua sự chuyển đổi của các tế bào miễn dịch. Mặc dù vậy kháng thể cũng có liên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và có vai trò thứ yếu. Cả các tế bào đặc hiệu kháng nguyên và không đặc hiệu kháng nguyên đều tham gia vào sự phát triển của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Các tế bào đặc hiệu gồm có các tế bào Th/TDTH và các tế bào Tc;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1) ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1) Nói đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là nói đến miễn dịchthông qua sự chuyển đổi của các tế bào miễn dịch. Mặc dù vậy kháng thể cũng cóliên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và có vai trò thứ yếu. Cả các tế bào đặc hiệu kháng nguyên và không đặc hiệu kháng nguyên đềutham gia vào sự phát triển của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Các tế bàođặc hiệu gồm có các tế bào Th/TDTH và các tế bào Tc; các tế bào không đặc hiệuđó là các đại thực bào, bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan và các tế bào NK. Cả các thành phần đặc hiệu và không đặc hiệu đều cần phải có sự tập trungtại chỗ của các cytokine được tạo ra bởi các tế bào T đặc hiệu với kháng nguyênhoặc bởi tính đặc hiệu có được nhờ sự kết hợp của kháng thể vào các thụ thể dànhcho Fc trên các tế bào không đặc hiệu khác. Khác với đáp ứng miễn dịch thể dịch có vai trò chủ yếu trong việc loại bỏcác vi khuẩn ký sinh ở ngoại bào và các sản phẩm của vi khuẩn thì đáp ứng miễndịch qua trung gian tế bào có tác dụng thanh lọc các tác nhân gây bệnh nội bào,các tế bào nhiễm virut, các tế bào ung thư và các mảnh ghép lạ. Hệ thống này đã được chuyển đổi để nhận diện các tế bào của chính bảnthân túc chủ đã bị biến đổi và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Tầm quan trọng của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào sẽ được nhậnra ngay khi mà hệ thống này bị khiếm khuyết. Trẻ bị hội chứng DiGeorge khi đẻra không có tuyến ức và do vậy không có các tế bào T của hệ thống đáp ứng miễndịch qua trung gian tế bào. Thường thì các trẻ này vẫn có khả năng chống lại các trường hợp nhiễmkhuẩn ngoại bào nhưng không thể loại bỏ một cách có hiệu quả được các tác nhângây bệnh nội bào. Ðáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của chúng bị thiếu chức năng vàtự chúng sẽ có các biểu hiện nhiễm trùng lặp đi lặp lại với các virut, các vi khuẩnký sinh nội bào và nhiễm nấm. Mức độ suy giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ở những đứa trẻnày nghiêm trọng đến mức mà ngay cả các vacxin giảm độc lực, là các chủng vitrùng chỉ còn có thể mọc rất hạn chế ở các cơ thể bình thường, cũng gây nênnhững nhiễm trùng nặng có thể đe doạ đến tính mạng của chúng. Có thể chia đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào thành hai loại chínhtuỳ theo các quần thể tế bào thực hiện khác nhau. Một loại có liên quan đến các tếbào thực hiện có hoạt tính gây độc trực tiếp, loại thứ hai liên quan đến các tiểuquần thể tế bào Th thực hiện tham gia vào các phản ứng quá mẫn týp muộn. Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến các tế bào và các cơ chế thựchiện liên quan đến mỗi loại đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. 1. Ðáp ứng gây độc tế bào trực tiếp Có một cách mà hệ thống miễn dịch dùng để loại bỏ các tế bào lạ hoặc cáctế bào của bản thân đã biến đổi đó là tạo ra một phản ứng gây độc tế bào trực tiếplàm tan các tế bào đích. Người ta đã xác định được một số điểm khác nhau trong các cơ chế thựchiện gây độc tế bào bởi tế bào và cũng có thể chia các cơ chế thực hiện này thànhhai loại: loại 1 là gây độc tế bào bởi các lympho T gây độc đặc hiệu với khángnguyên; loại 2 là gây độc tế bào bởi các tế bào không đặc hiệu như các tế bào NKvà các đại thực bào. Các tế bào đích mà các cơ chế thực hiện này nhằm vào đó là các tế bàokhác gien cùng loài, các tế bào nhiễm virut và các tế bào nhiễm hoá chất. 1.1. Gây độc tế bào bởi các lympho T gây độc Các tế bào T gây độc (Tc) khi được hoạt hoá sẽ tạo ra một quần thể tế bàothực hiện có khả năng làm tan các tế bào khác được gọi là các tế bào lympho Tgây độc. Các tế bào thực hiện này có vai trò quan trọng trong việc nhận diện và loạibỏ các tế bào của bản thân cơ thể đã biến đổi bao gồm các tế bào bị nhiễm virut vàcác tế bào ác tính, và trong các phản ứng thải bỏ mảnh ghép. Thường thì các tế bào lympho T gây độc là các tế bào có CD8+ và bị giớihạn bởi các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I. Tuy nhiên một vài tế bào TCD4+bị giới hạn bởi các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp II cũng có chức năng giốngnhư các lympho T gây độc. Vì trên thực tế thì tất cả các tế bào có nhân trong cơ thể đều bộc lộc cácphân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I, do đó các lympho T gây độc có thể nhận diệnđược gần như bất kỳ tế bào nào của cơ thể mà đã bị biến đổi. Ðáp ứng miễn dịch bởi các lympho T gây độc có thể chia ra làm hai phaphản ánh các khía cạnh khác nhau của đáp ứng gây độc tế bào bởi tế bào T. Pha đầu là pha mẫn cảm (sensitization phase) có liên quan đến sự hoạt hoávà tăng sinh một cách mạnh mẽ của các tế bào Th đáp ứng lại các kháng nguyêndo các đại thực bào hoặc các tế bào trình diện kháng nguyên khác trình diện ra(hình 13.1). Ngoài ra còn có sự tăng sinh của một số tế bào Tc đáp ứng lại các phức hợpkháng nguyên-phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I được nhận diện ra trên các tế bàođích đặc hiệu. Tuy nhiên sự tăng sinh này chỉ là thứ yếu so với sự tăng sinh của các tế bàoTh. Kết quả cuối cùng của quá trình tăng sinh mạnh mẽ này là sự mở rộng cácclôn tế bào Th dẫn đến tăng sinh một sản phẩm do các tế bào này tiết ra đó là IL-2. Ðáp ứng lại tương tác với phức hợp kháng nguyên-phân tử hoà hợp mô chủyếu lớp I và đáp ứng lại IL-2, các tế bào Tc sẽ tăng sinh và biệt hoá thành cáclympho T gây độc chức năng thể hiện hoạt tính làm tan tế bào. Pha thứ hai hay pha thực hiện (effector phase) của đáp ứng gây độc tế bàobởi tế bào T, các lympho T gây độc nhận diện các phức hợp kháng nguyên-phân tửhoà hợp mô chủ yếu lớp I trên các tế bào đích đặc hiệu, bắt đầu một chuỗi các sựkiện mà kết quả cuối cùng là phá huỷ tế bào đích (hình 13.2). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1) ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 1) Nói đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào là nói đến miễn dịchthông qua sự chuyển đổi của các tế bào miễn dịch. Mặc dù vậy kháng thể cũng cóliên quan đến đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào và có vai trò thứ yếu. Cả các tế bào đặc hiệu kháng nguyên và không đặc hiệu kháng nguyên đềutham gia vào sự phát triển của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. Các tế bàođặc hiệu gồm có các tế bào Th/TDTH và các tế bào Tc; các tế bào không đặc hiệuđó là các đại thực bào, bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan và các tế bào NK. Cả các thành phần đặc hiệu và không đặc hiệu đều cần phải có sự tập trungtại chỗ của các cytokine được tạo ra bởi các tế bào T đặc hiệu với kháng nguyênhoặc bởi tính đặc hiệu có được nhờ sự kết hợp của kháng thể vào các thụ thể dànhcho Fc trên các tế bào không đặc hiệu khác. Khác với đáp ứng miễn dịch thể dịch có vai trò chủ yếu trong việc loại bỏcác vi khuẩn ký sinh ở ngoại bào và các sản phẩm của vi khuẩn thì đáp ứng miễndịch qua trung gian tế bào có tác dụng thanh lọc các tác nhân gây bệnh nội bào,các tế bào nhiễm virut, các tế bào ung thư và các mảnh ghép lạ. Hệ thống này đã được chuyển đổi để nhận diện các tế bào của chính bảnthân túc chủ đã bị biến đổi và loại bỏ chúng ra khỏi cơ thể. Tầm quan trọng của đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào sẽ được nhậnra ngay khi mà hệ thống này bị khiếm khuyết. Trẻ bị hội chứng DiGeorge khi đẻra không có tuyến ức và do vậy không có các tế bào T của hệ thống đáp ứng miễndịch qua trung gian tế bào. Thường thì các trẻ này vẫn có khả năng chống lại các trường hợp nhiễmkhuẩn ngoại bào nhưng không thể loại bỏ một cách có hiệu quả được các tác nhângây bệnh nội bào. Ðáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào của chúng bị thiếu chức năng vàtự chúng sẽ có các biểu hiện nhiễm trùng lặp đi lặp lại với các virut, các vi khuẩnký sinh nội bào và nhiễm nấm. Mức độ suy giảm đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào ở những đứa trẻnày nghiêm trọng đến mức mà ngay cả các vacxin giảm độc lực, là các chủng vitrùng chỉ còn có thể mọc rất hạn chế ở các cơ thể bình thường, cũng gây nênnhững nhiễm trùng nặng có thể đe doạ đến tính mạng của chúng. Có thể chia đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào thành hai loại chínhtuỳ theo các quần thể tế bào thực hiện khác nhau. Một loại có liên quan đến các tếbào thực hiện có hoạt tính gây độc trực tiếp, loại thứ hai liên quan đến các tiểuquần thể tế bào Th thực hiện tham gia vào các phản ứng quá mẫn týp muộn. Trong chương này chúng ta sẽ đề cập đến các tế bào và các cơ chế thựchiện liên quan đến mỗi loại đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào. 1. Ðáp ứng gây độc tế bào trực tiếp Có một cách mà hệ thống miễn dịch dùng để loại bỏ các tế bào lạ hoặc cáctế bào của bản thân đã biến đổi đó là tạo ra một phản ứng gây độc tế bào trực tiếplàm tan các tế bào đích. Người ta đã xác định được một số điểm khác nhau trong các cơ chế thựchiện gây độc tế bào bởi tế bào và cũng có thể chia các cơ chế thực hiện này thànhhai loại: loại 1 là gây độc tế bào bởi các lympho T gây độc đặc hiệu với khángnguyên; loại 2 là gây độc tế bào bởi các tế bào không đặc hiệu như các tế bào NKvà các đại thực bào. Các tế bào đích mà các cơ chế thực hiện này nhằm vào đó là các tế bàokhác gien cùng loài, các tế bào nhiễm virut và các tế bào nhiễm hoá chất. 1.1. Gây độc tế bào bởi các lympho T gây độc Các tế bào T gây độc (Tc) khi được hoạt hoá sẽ tạo ra một quần thể tế bàothực hiện có khả năng làm tan các tế bào khác được gọi là các tế bào lympho Tgây độc. Các tế bào thực hiện này có vai trò quan trọng trong việc nhận diện và loạibỏ các tế bào của bản thân cơ thể đã biến đổi bao gồm các tế bào bị nhiễm virut vàcác tế bào ác tính, và trong các phản ứng thải bỏ mảnh ghép. Thường thì các tế bào lympho T gây độc là các tế bào có CD8+ và bị giớihạn bởi các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I. Tuy nhiên một vài tế bào TCD4+bị giới hạn bởi các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp II cũng có chức năng giốngnhư các lympho T gây độc. Vì trên thực tế thì tất cả các tế bào có nhân trong cơ thể đều bộc lộc cácphân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I, do đó các lympho T gây độc có thể nhận diệnđược gần như bất kỳ tế bào nào của cơ thể mà đã bị biến đổi. Ðáp ứng miễn dịch bởi các lympho T gây độc có thể chia ra làm hai phaphản ánh các khía cạnh khác nhau của đáp ứng gây độc tế bào bởi tế bào T. Pha đầu là pha mẫn cảm (sensitization phase) có liên quan đến sự hoạt hoávà tăng sinh một cách mạnh mẽ của các tế bào Th đáp ứng lại các kháng nguyêndo các đại thực bào hoặc các tế bào trình diện kháng nguyên khác trình diện ra(hình 13.1). Ngoài ra còn có sự tăng sinh của một số tế bào Tc đáp ứng lại các phức hợpkháng nguyên-phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp I được nhận diện ra trên các tế bàođích đặc hiệu. Tuy nhiên sự tăng sinh này chỉ là thứ yếu so với sự tăng sinh của các tế bàoTh. Kết quả cuối cùng của quá trình tăng sinh mạnh mẽ này là sự mở rộng cácclôn tế bào Th dẫn đến tăng sinh một sản phẩm do các tế bào này tiết ra đó là IL-2. Ðáp ứng lại tương tác với phức hợp kháng nguyên-phân tử hoà hợp mô chủyếu lớp I và đáp ứng lại IL-2, các tế bào Tc sẽ tăng sinh và biệt hoá thành cáclympho T gây độc chức năng thể hiện hoạt tính làm tan tế bào. Pha thứ hai hay pha thực hiện (effector phase) của đáp ứng gây độc tế bàobởi tế bào T, các lympho T gây độc nhận diện các phức hợp kháng nguyên-phân tửhoà hợp mô chủ yếu lớp I trên các tế bào đích đặc hiệu, bắt đầu một chuỗi các sựkiện mà kết quả cuối cùng là phá huỷ tế bào đích (hình 13.2). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 194 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 62 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 43 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 41 0 0 -
21 trang 37 0 0
-
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 35 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 35 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 35 0 0 -
5 trang 34 0 0