ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.03 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các pha của đáp ứng quá mẫn muộn Sự phát triển của đáp ứng quá mẫn muộn đầu tiên cần phải có một giai đoạn mẫn cảm kéo dài từ 1 đến 2 tuần sau khi có sự tiếp xúc lần đầu với kháng nguyên. Trong thời kỳ này các tế bào Th được hoạt hoá và mở rộng thành clôn do các kháng nguyên được trình diện cùng với phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp II cần thiết trên tế bào trình diện kháng nguyên tương ứng (hình 13-11). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8) ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8) 2.1. Các pha của đáp ứng quá mẫn muộn Sự phát triển của đáp ứng quá mẫn muộn đầu tiên cần phải có một giaiđoạn mẫn cảm kéo dài từ 1 đến 2 tuần sau khi có sự tiếp xúc lần đầu với khángnguyên. Trong thời kỳ này các tế bào Th được hoạt hoá và mở rộng thành clôn docác kháng nguyên được trình diện cùng với phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp II cầnthiết trên tế bào trình diện kháng nguyên tương ứng (hình 13-11). Có các tế bàotrình diện kháng nguyên khác nhau tham gia vào sự hoạt hoá tế bào TDTH đó làcác tế bào Langerhan và các đại thực bào. Tế bào Langerhan là các tế bào có tuađược tìm thấy ở biểu bì da. Người ta cho rằng các tế bào này bắt giữ các khángnguyên xâm nhập vào qua da và chuyển các kháng nguyên đó đến các hạchlympho khu vực, tại đây các tế bào lympho T được hoạt hoá bởi kháng nguyên. ởmột số loài trong đó có loài người, …………. ……. cũng tạo ra được đáp ứng quá mẫn muộn. Các tế bào T hoạt hoáthường được ký hiệu là tế bào TDTH để nhấn mạnh chức năng của chúng trongđáp ứng quá mẫn muộn mặc dù trên thực tế chúng giống với một tiểu quần thể tếbào Th (hoặc trong vài trường hợp thì giống các tế bào Tc). Thông thường thì mất khoảng 24 giờ sau khi có tiếp xúc lần hai với khángnguyên thì quá mẫn muộn bắt đầu xuất hiện và thường không đạt cực đại cho đếntận 48 đến 72 giờ. Sự xuất hiện đột ngột và chậm của đáp ứng này phản ánh thờigian cần để cho các cytokine tạo ra được sự tập trung cục bộ của các đại thực bàovà hoạt hoá các tế bào này. Khi đáp ứng quá mẫn muộn bắt đầu, sự tác động lẫnnhau một cách phức tạp của các tế bào không đặc hiệu và các chất trung gian hoáhọc được phát động và điều này có thể gây khuyếch đại đáp ứng một cách dữ dội.Khi mà đáp ứng quá mẫn muộn đã phát triển đầy đủ thì chỉ có khoảng 5% số tếbào tham gia là các tế bào TDTH đặc hiệu với kháng nguyên còn lại là các đạithực bào và các tế bào không đặc hiệu khác. Các đại thực bào có vai trò nhưnhững tế bào thực hiện chủ yếu trong đáp ứng quá mẫn muộn. Các cytokine do cáctế bào TDTH tạo ra làm cho các tế bào mono trong máu dính vào các tế bào nộimô mạch máu và di chuyển từ máu ra tổ chức xung quang. Trong quá trình này thìcác tế bào mono biệt hoá thành các đại thực bào hoạt hoá. Các đại thực bào hoạthoá này có mức độ thực bào và khả năng giết các vi sinh vật tăng lên. Ngoài ra cácđại thực bào hoạt hoá còn có mức độ bộc lộ các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp IIvà các phân tử kết dính tế bào tăng và vì thế chúng hoạt động giới thiệu khángnguyên hiệu quả hơn. Quá trình tập trung và hoạt hoá các đại thực bào trong đáp ứng quá mẫnmuộn tạo cho túc chủ một cơ chế đề kháng hiệu quả chống lại các tác nhân gâybệnh bên trong tế bào. Thường thì các tác nhân gây bệnh bị loại đi một cách nhanhchóng và chỉ gây tổn thương chút ít cho mô. Tuy nhiên trong một số trường hợp,đặc biệt là những trường hợp kháng nguyên khó thanh lọc, thì đáp ứng quá mẫnmuộn bị kéo dài ra và tự bản thân nó gây phá huỷ cơ thể túc chủ khi mà đáp ứngviêm quá mức phát triển thành một phản ứng tạo u cục (granulomatous reaction)mà ta có thể nhìn thấy được. Một u cục phát triển khi có sự hoạt hoá liên tục cácđại thực bào làm cho các đại thực bào dính chặt vào với nhau trông giống như cáctế bào dạng biểu mô và đôi khi tạo thành các tế bào khổng lồ đa nhân. Các tế bàokhổng lồ này chiếm chỗ của mô bình thường tạo nên các u cục mà ta có thể sờthấy và gây phá huỷ mô bởi nồng độ cao của các enzym trong lysosome được giảiphóng vào mô xung quanh. Trong những trường hợp này có thể dẫn đến tổnthương các mạch máu và hoại tử mô dữ dội. 2.2. Các cytokine tham gia và đáp ứng quá mẫn muộn Nhiều cytokine có vai trò trong việc tạo ra phản ứng quá mẫn muộn (hình13-12). Hình thức mà các cytokine tham gia vào đáp ứng quá mẫn muộn gợi chota thấy rằng có thể các tế bào TDTH giống với tiểu quần thể Th1. IL-2 hoạt độngchức năng như một cytokine có hoạt tính autocrine tác động lên ngay chính quầnthể tế bào T sản sinh ra cytokine. Một số cytokine trong số các cytokine do các tếbào này sản xuất ra có tác dụng hoạt hoá và hấp dẫn các đại thực bào đến vị tríhoạt hoá tế bào Th. IL-3 và GM-CSF có tác dụng gây tạo máu chọn lọc đối với cácdòng tế bào mono và bạch cầu hạt (xem hình 3-2). IFN-( và TNF-( (cùng với nhauvà với TNF-( và IL-1 có nguồn gốc từ đại thực bào) tác động lên các tế bào nội môlân cận tạo ra một số biến đổi có tác dụng thúc đẩy quá trình thoát mạch của các tếbào mono và các tế bào viêm không đặc hiệu khác. Các biến đổi được tạo ra nàygồm có tăng biểu lộ các phân tử kết dính tế bào bao gồm ICAM, VCAM vàELAM, những biến đổi về hình dạng của tế bào nội mô mạch máu thúc đẩy quátrình thoát mạch và chế tiết IL-8 và yếu tố hoá hướng động đối với các tế bàomon ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8) ÐÁP ỨNG MIỄN DỊCH QUA TRUNG GIAN TẾ BÀO (Kỳ 8) 2.1. Các pha của đáp ứng quá mẫn muộn Sự phát triển của đáp ứng quá mẫn muộn đầu tiên cần phải có một giaiđoạn mẫn cảm kéo dài từ 1 đến 2 tuần sau khi có sự tiếp xúc lần đầu với khángnguyên. Trong thời kỳ này các tế bào Th được hoạt hoá và mở rộng thành clôn docác kháng nguyên được trình diện cùng với phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp II cầnthiết trên tế bào trình diện kháng nguyên tương ứng (hình 13-11). Có các tế bàotrình diện kháng nguyên khác nhau tham gia vào sự hoạt hoá tế bào TDTH đó làcác tế bào Langerhan và các đại thực bào. Tế bào Langerhan là các tế bào có tuađược tìm thấy ở biểu bì da. Người ta cho rằng các tế bào này bắt giữ các khángnguyên xâm nhập vào qua da và chuyển các kháng nguyên đó đến các hạchlympho khu vực, tại đây các tế bào lympho T được hoạt hoá bởi kháng nguyên. ởmột số loài trong đó có loài người, …………. ……. cũng tạo ra được đáp ứng quá mẫn muộn. Các tế bào T hoạt hoáthường được ký hiệu là tế bào TDTH để nhấn mạnh chức năng của chúng trongđáp ứng quá mẫn muộn mặc dù trên thực tế chúng giống với một tiểu quần thể tếbào Th (hoặc trong vài trường hợp thì giống các tế bào Tc). Thông thường thì mất khoảng 24 giờ sau khi có tiếp xúc lần hai với khángnguyên thì quá mẫn muộn bắt đầu xuất hiện và thường không đạt cực đại cho đếntận 48 đến 72 giờ. Sự xuất hiện đột ngột và chậm của đáp ứng này phản ánh thờigian cần để cho các cytokine tạo ra được sự tập trung cục bộ của các đại thực bàovà hoạt hoá các tế bào này. Khi đáp ứng quá mẫn muộn bắt đầu, sự tác động lẫnnhau một cách phức tạp của các tế bào không đặc hiệu và các chất trung gian hoáhọc được phát động và điều này có thể gây khuyếch đại đáp ứng một cách dữ dội.Khi mà đáp ứng quá mẫn muộn đã phát triển đầy đủ thì chỉ có khoảng 5% số tếbào tham gia là các tế bào TDTH đặc hiệu với kháng nguyên còn lại là các đạithực bào và các tế bào không đặc hiệu khác. Các đại thực bào có vai trò nhưnhững tế bào thực hiện chủ yếu trong đáp ứng quá mẫn muộn. Các cytokine do cáctế bào TDTH tạo ra làm cho các tế bào mono trong máu dính vào các tế bào nộimô mạch máu và di chuyển từ máu ra tổ chức xung quang. Trong quá trình này thìcác tế bào mono biệt hoá thành các đại thực bào hoạt hoá. Các đại thực bào hoạthoá này có mức độ thực bào và khả năng giết các vi sinh vật tăng lên. Ngoài ra cácđại thực bào hoạt hoá còn có mức độ bộc lộ các phân tử hoà hợp mô chủ yếu lớp IIvà các phân tử kết dính tế bào tăng và vì thế chúng hoạt động giới thiệu khángnguyên hiệu quả hơn. Quá trình tập trung và hoạt hoá các đại thực bào trong đáp ứng quá mẫnmuộn tạo cho túc chủ một cơ chế đề kháng hiệu quả chống lại các tác nhân gâybệnh bên trong tế bào. Thường thì các tác nhân gây bệnh bị loại đi một cách nhanhchóng và chỉ gây tổn thương chút ít cho mô. Tuy nhiên trong một số trường hợp,đặc biệt là những trường hợp kháng nguyên khó thanh lọc, thì đáp ứng quá mẫnmuộn bị kéo dài ra và tự bản thân nó gây phá huỷ cơ thể túc chủ khi mà đáp ứngviêm quá mức phát triển thành một phản ứng tạo u cục (granulomatous reaction)mà ta có thể nhìn thấy được. Một u cục phát triển khi có sự hoạt hoá liên tục cácđại thực bào làm cho các đại thực bào dính chặt vào với nhau trông giống như cáctế bào dạng biểu mô và đôi khi tạo thành các tế bào khổng lồ đa nhân. Các tế bàokhổng lồ này chiếm chỗ của mô bình thường tạo nên các u cục mà ta có thể sờthấy và gây phá huỷ mô bởi nồng độ cao của các enzym trong lysosome được giảiphóng vào mô xung quanh. Trong những trường hợp này có thể dẫn đến tổnthương các mạch máu và hoại tử mô dữ dội. 2.2. Các cytokine tham gia và đáp ứng quá mẫn muộn Nhiều cytokine có vai trò trong việc tạo ra phản ứng quá mẫn muộn (hình13-12). Hình thức mà các cytokine tham gia vào đáp ứng quá mẫn muộn gợi chota thấy rằng có thể các tế bào TDTH giống với tiểu quần thể Th1. IL-2 hoạt độngchức năng như một cytokine có hoạt tính autocrine tác động lên ngay chính quầnthể tế bào T sản sinh ra cytokine. Một số cytokine trong số các cytokine do các tếbào này sản xuất ra có tác dụng hoạt hoá và hấp dẫn các đại thực bào đến vị tríhoạt hoá tế bào Th. IL-3 và GM-CSF có tác dụng gây tạo máu chọn lọc đối với cácdòng tế bào mono và bạch cầu hạt (xem hình 3-2). IFN-( và TNF-( (cùng với nhauvà với TNF-( và IL-1 có nguồn gốc từ đại thực bào) tác động lên các tế bào nội môlân cận tạo ra một số biến đổi có tác dụng thúc đẩy quá trình thoát mạch của các tếbào mono và các tế bào viêm không đặc hiệu khác. Các biến đổi được tạo ra nàygồm có tăng biểu lộ các phân tử kết dính tế bào bao gồm ICAM, VCAM vàELAM, những biến đổi về hình dạng của tế bào nội mô mạch máu thúc đẩy quátrình thoát mạch và chế tiết IL-8 và yếu tố hoá hướng động đối với các tế bàomon ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đáp ứng miễn dịch trung gian tế bào bài giảng miễn dịch học y học cơ sở kiến thức bệnh học giáo trình miễn dịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 166 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 56 1 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0 -
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
21 trang 32 0 0
-
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 31 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 31 0 0 -
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 5)
5 trang 28 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 27 0 0