APHTE (Apthousus ulcers)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.86 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loét aphte không rõ nguyên nhân, thường xảy ra ở miệng hầu, ít gặp hơn ở đường tiêu hoá, hậu môn sinh dục, đặc trưng bởi loét đau, bờ rõ, nền trắng, viền đỏ.
II. DỊCH TỄ HỌC 1. Tuổi khởi phát: bất kỳ tuổi nào, thường 10-20 tuổi kéo dài đến trung niên. Giảm dần ở tuổi già.
2. Giới: nữ nam 3. Tỉ lệ mắc bệnh: rất thường gặp. Hầu hết người lớn từng bị loét aphte.
4. Yếu tố nguy cơ: chấn thương tại chỗ, di truyền. 5. Bệnh lý kết hợp: bệnh BehÇet, giảm bạch cầu hạt,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
APHTE (Apthousus ulcers) APHTE (Apthousus ulcers) I. ĐẠI CƯƠNG Loét aphte không rõ nguyên nhân, thường xảy ra ở miệng hầu, ít gặp hơn ở đường tiêu hoá, hậu môn sinh dục, đặc trưng bởi loét đau, bờ rõ, nền trắng, viền đỏ. II. DỊCH TỄ HỌC 1. Tuổi khởi phát: bất kỳ tuổi nào, thường 10-20 tuổi kéo dài đến trung niên. Giảm dần ở tuổi già. 2. Giới: nữ > nam 3. Tỉ lệ mắc bệnh: rất thường gặp. Hầu hết người lớn từng bị loét aphte. 4. Yếu tố nguy cơ: chấn thương tại chỗ, di truyền. 5. Bệnh lý kết hợp: bệnh BehÇet, giảm bạch cầu hạt, HIV. III. SINH LÝ BỆNH: Không rõ nguyên nhân. Có lẽ do rối loạn miễn dịch. IV. LÂM SÀNG - Loét do aphte thường xảy ra ở chỗ bị tổn thương nhẹ niêm mạc như bị răng cắn. - Mặc dầu có kích thước nhỏ, nhưng loét aphte khá đau, ảnh hưởng đến ăn, dinh dưỡng. Cảm giác nóng rát, châm chích thường xảy ra trước khi loét. Ở người bị loét aphte nặng, loét aphte đau, kéo dài thường kèm ớn lạnh, sụt cân. - Niêm mạc: thường dát hoặc sẩn đỏ, nhỏ, đau xuất hiện trước khi loét. Thường kích thước V. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Loét miệng hầu: herpes, bệnh bóng n ước, lichen phẳng, hội chứng Reiter, dị ứng thuốc, bệnh BehÇet, carcinoma tế bào gai. VI. CẬN LÂM SÀNG Giải phẫu bệnh: cần khi phân biệt với các bệnh khác nh ư săng giang mai, lichen phẳng, ung thư. VII. CHẨN ĐOÁN Thường dựa vào lâm sàng. VIII. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG - Ở nhiều người loét aphte có xu hướng tái phát. - Loét IX. ĐIỀU TRỊ Tại chỗ: - Corticoid bôi, thuốc gây tê tại chỗ. - Tiêm triamcinolone. Toàn thân: - Bệnh nhân loét nhiều, lớn, đau: corticoid, colchicine. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Arnold HL et al (1990), Aphthosis, Andrew’sDiseases of the Skin, Clinical Dermatology, WB Saunders, 8th Edition, p.938-939. 2. Kuffer R (1999), Les aphtes buccaux, Dermatologie et Vénéréologie, Masson, 3e édition, p.752-753. 3. Fitzpatrick et al (2001), Aphthous ulcers, Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, McGraw-Hill, p.976-977. 4. George T.G (1999), Apthae, Dermatology in General Medicine, McGraw -Hill Fifth edition, Volume I, p.1330-1331. 5. Scripkina U.K, Mordovxeva V.N (1999), Bệnh Da Liễu, NXB Medicina Matxcơva, tái bản lần 2, tập I, tr. 436-437. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn một hoặc nhiều câu trả lời đúng cho từng câu hỏi sau đây: 1. Loét aphte thường xảy ra ở: a. tuổi già b. 10-20 tuổi đến trung niên c. nữ nhiều hơn nam d. nam nhiều hơn nữ e. hai giới giống nhau 2. Loét aphte thường: a. ở miệng hầu b. ở hậu môn sinh dục c. trên nền đỏ, viền trắng d. trên nền trắng, viền đỏ e. liên quan chấn thương tại chỗ, di truyền. 3. Loét aphte thường: a. đau b. không đau c. bờ không rõ d. có cảm giác châm chích e. ít tái phát 4. Vị trí loét thường: a. rải rác b. thành chùm, nhóm c. ở niêm mạc má, môi d. ở lưỡi, sàn miệng e. ở vùng sinh dục, hậu môn 5. Thuốc có thể dùng để điều trị loét apthe: a. corticoid bôi b. thuốc gây tê tại chỗ c. colchicine d. không dùng corticoid uống. e. corticoid uống khi cần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
APHTE (Apthousus ulcers) APHTE (Apthousus ulcers) I. ĐẠI CƯƠNG Loét aphte không rõ nguyên nhân, thường xảy ra ở miệng hầu, ít gặp hơn ở đường tiêu hoá, hậu môn sinh dục, đặc trưng bởi loét đau, bờ rõ, nền trắng, viền đỏ. II. DỊCH TỄ HỌC 1. Tuổi khởi phát: bất kỳ tuổi nào, thường 10-20 tuổi kéo dài đến trung niên. Giảm dần ở tuổi già. 2. Giới: nữ > nam 3. Tỉ lệ mắc bệnh: rất thường gặp. Hầu hết người lớn từng bị loét aphte. 4. Yếu tố nguy cơ: chấn thương tại chỗ, di truyền. 5. Bệnh lý kết hợp: bệnh BehÇet, giảm bạch cầu hạt, HIV. III. SINH LÝ BỆNH: Không rõ nguyên nhân. Có lẽ do rối loạn miễn dịch. IV. LÂM SÀNG - Loét do aphte thường xảy ra ở chỗ bị tổn thương nhẹ niêm mạc như bị răng cắn. - Mặc dầu có kích thước nhỏ, nhưng loét aphte khá đau, ảnh hưởng đến ăn, dinh dưỡng. Cảm giác nóng rát, châm chích thường xảy ra trước khi loét. Ở người bị loét aphte nặng, loét aphte đau, kéo dài thường kèm ớn lạnh, sụt cân. - Niêm mạc: thường dát hoặc sẩn đỏ, nhỏ, đau xuất hiện trước khi loét. Thường kích thước V. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Loét miệng hầu: herpes, bệnh bóng n ước, lichen phẳng, hội chứng Reiter, dị ứng thuốc, bệnh BehÇet, carcinoma tế bào gai. VI. CẬN LÂM SÀNG Giải phẫu bệnh: cần khi phân biệt với các bệnh khác nh ư săng giang mai, lichen phẳng, ung thư. VII. CHẨN ĐOÁN Thường dựa vào lâm sàng. VIII. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG - Ở nhiều người loét aphte có xu hướng tái phát. - Loét IX. ĐIỀU TRỊ Tại chỗ: - Corticoid bôi, thuốc gây tê tại chỗ. - Tiêm triamcinolone. Toàn thân: - Bệnh nhân loét nhiều, lớn, đau: corticoid, colchicine. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Arnold HL et al (1990), Aphthosis, Andrew’sDiseases of the Skin, Clinical Dermatology, WB Saunders, 8th Edition, p.938-939. 2. Kuffer R (1999), Les aphtes buccaux, Dermatologie et Vénéréologie, Masson, 3e édition, p.752-753. 3. Fitzpatrick et al (2001), Aphthous ulcers, Color Atlas and Synopsis of Clinical Dermatology, McGraw-Hill, p.976-977. 4. George T.G (1999), Apthae, Dermatology in General Medicine, McGraw -Hill Fifth edition, Volume I, p.1330-1331. 5. Scripkina U.K, Mordovxeva V.N (1999), Bệnh Da Liễu, NXB Medicina Matxcơva, tái bản lần 2, tập I, tr. 436-437. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Chọn một hoặc nhiều câu trả lời đúng cho từng câu hỏi sau đây: 1. Loét aphte thường xảy ra ở: a. tuổi già b. 10-20 tuổi đến trung niên c. nữ nhiều hơn nam d. nam nhiều hơn nữ e. hai giới giống nhau 2. Loét aphte thường: a. ở miệng hầu b. ở hậu môn sinh dục c. trên nền đỏ, viền trắng d. trên nền trắng, viền đỏ e. liên quan chấn thương tại chỗ, di truyền. 3. Loét aphte thường: a. đau b. không đau c. bờ không rõ d. có cảm giác châm chích e. ít tái phát 4. Vị trí loét thường: a. rải rác b. thành chùm, nhóm c. ở niêm mạc má, môi d. ở lưỡi, sàn miệng e. ở vùng sinh dục, hậu môn 5. Thuốc có thể dùng để điều trị loét apthe: a. corticoid bôi b. thuốc gây tê tại chỗ c. colchicine d. không dùng corticoid uống. e. corticoid uống khi cần.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo trình y học bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 151 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 149 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 144 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 85 0 0 -
40 trang 63 0 0