Atisô- 'thần dược' bệnh gan
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi tới chơi nhà bạn bè, thỉnh thoảng bạn lại được mọi người thiết đãi 1 tách trà atisô. Theo y học cổ truyền thì atisô là 1 vị thuốc,với các bà nội trợ thì atisô là 1 loại thực phẩm rất ngon. Còn với những người thích thưởng thức trà thì atisô là 1 loại trà có hương vị nhẹ nhàng. Với nhiều tác dụng như vậy atisô được nhiều người biết tới. Vậy bạn có biết về loài cây thân cỏ này không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về loài cây này và tác dụng của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Atisô- “thần dược” bệnh gan Atisô- “thần dược” bệnh ganKhi tới chơi nhà bạn bè, thỉnh thoảng bạn lại được mọi người thiết đãi 1tách trà atisô. Theo y học cổ truyền thì atisô là 1 vị thuốc,với các bà nộitrợ thì atisô là 1 loại thực phẩm rất ngon. Còn với những người thíchthưởng thức trà thì atisô là 1 loại trà có hương vị nhẹ nhàng. Với nhiềutác dụng như vậy atisô được nhiều người biết tới. Vậy bạn có biết về loàicây thân cỏ này không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về loài cây này vàtác dụng của nó nha!Atisô là loại cây thấp, cao khoảng 1-2 m, thân và lá có lông trắng như bông.Lá mọc so le, phiến khía sâu, có gai. Cụm hoa hình đầu,mầu tím nhạt. Lábắc ngoài cuả cụm hoa dầy và nhọn. Phần gốc nạc của lá bắc và đế hoa ănđược. Lá to, dài 1-1,2m, rộng 50cm. Mặt dưới có nhiều lông hơn mặt trên.Cây được di thực và trồng nhiều ở Đà lạt, Sa pa, Tam đảoHoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợitiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồinhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn.Bộ phận của cây atisô được dùng làm rau ăn là cụm hoa bao gồm đế manghoa, các lông tơ, và các lá bắc (có phần gốc mềm mầu trắng bao chungquanh). Trong 100g bông atisô, có chứa: 3 – 3,15 g protein, 0,1-0,3 g lipid,11-15 g glucid (chủ yếu là inulase) và 82 g nước.Cụm hoa được dùng trong chế độ ăn kiêng của người bệnh đái tháo nhạt vìnó chỉ chứa lượng nhỏ tinh bột, phần Carbon Hydrat gồm phần lớn là Inlin.Ngoài ra còn có chứa các chất khoáng như mangan, phospho, sắt, cácvitamin: A , B1, B2, C, cung cấp 50-75 calori. Bông atisô khi nấu chín có tácdụng bổ dưỡng tăng lực, kích thích tiêu hóa làm ngon miệng, lợi gan mật,trợ tim, lợi tiểu, chống độc, tăng tiết sữa cho sản phụ (khi hầm với chân giò).Trong đông y, hoa atisô dùng trong các trường hợp đau gan, đau dạ dày, ănuống không tiêu, sản phụ ít sữa, tiểu đường thống phong, thấp khớp, suynhược cơ thể…Lá atisô vị đắng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh phùvà thấp khớp.Lá tươi hoặc khô sắc hoặc nấu thành cao chữa bệnh về Gan (gan viêm mạn,da vàng), thận viêm cấp và mạn, sưng khớp xương. Thuốc có tác dụngnhuận trường và lọc máu nhẹ đối với trẻ em.Thân và rễ atisô thái mỏng, phơi khô, công dụng giống lá.Atisô được dùng trị bệnh ở Châu Âu từ lâu như vị thuốc làm mát gan, nhuậntrường, thông tiểu.Atisô được coi là thần dược đối với bệnh gan vì nó làm sạch các độc tốtrong gan, bởi gan làm chức năng lọc thải chất độc nên dễ bị nhiễm độc gan.Làn da của bạn cũng phụ thuộc vào chức năng gan khoẻ hay yếu, tiêu hoá tốthay không.Vì vậy trà atisô sẽ cải thiện làn da của bạn rất nhiều. Nếu bạn uống quen tràatisô bạn sẽ thấy vị của nó khá đậm đà dễ chịu và cũng khá ngon. Atisô làmcho da mịn màng và trở nên tươi sáng hơn do nó có tác dụng làm mát gan,giải nhiệt, thải độc tố, giúp da ít bị mụn và khô ráp.Tuy nhiên nếu bạn không thích uống trà thì có thế dùng nó như một loạinước tắm chăm sóc da. Bạn có thể dùng toàn bộ lá tươi hoặc mua loại tràđóng sẵn trong túi nhưng nếu dùng được lá tươi là tốt nhất.Có thể khi dùng lần đầu bạn sẽ có phản ứng chưa quen với atisô như đaubụng, da có thể hơi có biểu hiện khác nhưng sau vài ngày triệu chứng đó sẽbiến mất. Atisô là một thảo dược khá được nhiều người biết đến công dụngcủa nó, vậy tại sao bạn lại không tự chăm sóc làn da và giúp gan khoẻ mạnhbằng thảo dược tự nhiên và an toàn này nhỉ?Atisô có nhiều tác dụng như vậy sao chúng ta không thử cùng nhâm nhi 1tách trà atisô ấm trong không khí lạnh của mùa đông này hay nấu 1 bát canhhoa atisô nhỉ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Atisô- “thần dược” bệnh gan Atisô- “thần dược” bệnh ganKhi tới chơi nhà bạn bè, thỉnh thoảng bạn lại được mọi người thiết đãi 1tách trà atisô. Theo y học cổ truyền thì atisô là 1 vị thuốc,với các bà nộitrợ thì atisô là 1 loại thực phẩm rất ngon. Còn với những người thíchthưởng thức trà thì atisô là 1 loại trà có hương vị nhẹ nhàng. Với nhiềutác dụng như vậy atisô được nhiều người biết tới. Vậy bạn có biết về loàicây thân cỏ này không? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu về loài cây này vàtác dụng của nó nha!Atisô là loại cây thấp, cao khoảng 1-2 m, thân và lá có lông trắng như bông.Lá mọc so le, phiến khía sâu, có gai. Cụm hoa hình đầu,mầu tím nhạt. Lábắc ngoài cuả cụm hoa dầy và nhọn. Phần gốc nạc của lá bắc và đế hoa ănđược. Lá to, dài 1-1,2m, rộng 50cm. Mặt dưới có nhiều lông hơn mặt trên.Cây được di thực và trồng nhiều ở Đà lạt, Sa pa, Tam đảoHoa atisô có tác dụng bổ dưỡng, kích thích tiêu hóa, lợi gan mật, trợ tim, lợitiểu, thường dùng nấu canh. Khi nấu chú ý không dùng nồi gang hoặc nồinhôm vì hoa sẽ bị đắng, khó ăn.Bộ phận của cây atisô được dùng làm rau ăn là cụm hoa bao gồm đế manghoa, các lông tơ, và các lá bắc (có phần gốc mềm mầu trắng bao chungquanh). Trong 100g bông atisô, có chứa: 3 – 3,15 g protein, 0,1-0,3 g lipid,11-15 g glucid (chủ yếu là inulase) và 82 g nước.Cụm hoa được dùng trong chế độ ăn kiêng của người bệnh đái tháo nhạt vìnó chỉ chứa lượng nhỏ tinh bột, phần Carbon Hydrat gồm phần lớn là Inlin.Ngoài ra còn có chứa các chất khoáng như mangan, phospho, sắt, cácvitamin: A , B1, B2, C, cung cấp 50-75 calori. Bông atisô khi nấu chín có tácdụng bổ dưỡng tăng lực, kích thích tiêu hóa làm ngon miệng, lợi gan mật,trợ tim, lợi tiểu, chống độc, tăng tiết sữa cho sản phụ (khi hầm với chân giò).Trong đông y, hoa atisô dùng trong các trường hợp đau gan, đau dạ dày, ănuống không tiêu, sản phụ ít sữa, tiểu đường thống phong, thấp khớp, suynhược cơ thể…Lá atisô vị đắng, có tác dụng lợi tiểu và được dùng trong điều trị bệnh phùvà thấp khớp.Lá tươi hoặc khô sắc hoặc nấu thành cao chữa bệnh về Gan (gan viêm mạn,da vàng), thận viêm cấp và mạn, sưng khớp xương. Thuốc có tác dụngnhuận trường và lọc máu nhẹ đối với trẻ em.Thân và rễ atisô thái mỏng, phơi khô, công dụng giống lá.Atisô được dùng trị bệnh ở Châu Âu từ lâu như vị thuốc làm mát gan, nhuậntrường, thông tiểu.Atisô được coi là thần dược đối với bệnh gan vì nó làm sạch các độc tốtrong gan, bởi gan làm chức năng lọc thải chất độc nên dễ bị nhiễm độc gan.Làn da của bạn cũng phụ thuộc vào chức năng gan khoẻ hay yếu, tiêu hoá tốthay không.Vì vậy trà atisô sẽ cải thiện làn da của bạn rất nhiều. Nếu bạn uống quen tràatisô bạn sẽ thấy vị của nó khá đậm đà dễ chịu và cũng khá ngon. Atisô làmcho da mịn màng và trở nên tươi sáng hơn do nó có tác dụng làm mát gan,giải nhiệt, thải độc tố, giúp da ít bị mụn và khô ráp.Tuy nhiên nếu bạn không thích uống trà thì có thế dùng nó như một loạinước tắm chăm sóc da. Bạn có thể dùng toàn bộ lá tươi hoặc mua loại tràđóng sẵn trong túi nhưng nếu dùng được lá tươi là tốt nhất.Có thể khi dùng lần đầu bạn sẽ có phản ứng chưa quen với atisô như đaubụng, da có thể hơi có biểu hiện khác nhưng sau vài ngày triệu chứng đó sẽbiến mất. Atisô là một thảo dược khá được nhiều người biết đến công dụngcủa nó, vậy tại sao bạn lại không tự chăm sóc làn da và giúp gan khoẻ mạnhbằng thảo dược tự nhiên và an toàn này nhỉ?Atisô có nhiều tác dụng như vậy sao chúng ta không thử cùng nhâm nhi 1tách trà atisô ấm trong không khí lạnh của mùa đông này hay nấu 1 bát canhhoa atisô nhỉ
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học cổ truyền nghiên cứu y học mẹo vặt bảo vệ sức khỏe mẹo vặt chữa bệnh y tế sức khoẻTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 206 0 0
-
5 trang 205 0 0