Auto Technology - Kĩ Thuật Điều Khiển Số Phần 3
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.23 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu auto technology - kĩ thuật điều khiển số phần 3, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Auto Technology - Kĩ Thuật Điều Khiển Số Phần 3hình vẽ. H1.8: Động cơ bước dùng với bộ khuếch đại momen Khi chạc 1 quay 1 góc bằng góc bước δđ/c , dầu từ các buồng qua lỗ 13 và 9 nối vớiđường dầu cao áp, và dầu ra qua lỗ 7, 8,11,12 nối với đường xả. Bạc 2 cùng với trục 5quay theo chiều kim đồng hồ cho đến khi chạc trở về vị trí trung gian bắt đầu 1 gócbước tiếp theo. Các bộ khuếch đại momen có độ chính xác vị trí đạt đến 0,01mm ứng với mỗi gócbước và số vòng quay trục ra 5 lên đến (500-1000)vg/ph . Để giảm miền không nhạycủa bộ khuếch đại, tại vị trí trung gian của chạc 1 khe hở không quá (0,05-0,08)mm. M2 Hệ số khuếch đại momen của bộ khuếch đại k = (1.17) M1 trong đó, M2: Momen trục ra 5; M1 : Momen quay của động cơ bước. 1.2.4.3 Động cơ điện xoay chiều Đối với động cơ điện xoay chiều, việc thay đổi vô cấp số vòng quay dựa vào bộ biếntần theo công thức: 60f (1 − s) n= (1.18) ptrong đó f là tần số dòng điện; p: số đôi cực; s: hệ số trượt Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi hệ số trượt làm giảm độ cứng của đường đặctính cơ và không áp dụng cho truyền dẫn Máy . Ngày nay do giá thành phải chăng của bộ biến tần mà loại động cơ điện xoay chiềuđược ứng dụng trong mọi trường hợp, trong đó việc không cần bảo dưỡng ( kết cấukhông cần đến cổ góp, chổi quét) là một ưu điểm nỗi bật. 27 Các câu hỏi Chương 1: 1. Phân biệt đặc điểm tạo hình bề mặt trên các máy công cụ truyền thống và cácmáy công cụ ĐKS. 2. Mô tả cấu trúc khối của 1 hệ thống ĐKS Máy công cụ và giải thích các thànhphần. Cho biết một vài chương trình nội suy thường gặp. 3. CNC, DNC, CAD, CAM, CAD/CAM, CAD/CAM/NC là gì ? Vai trò của chúngtrong sản xuất cơ khí ? 4. Phân biệt các dạng điều khiển trên Máy công cụ ĐKS và phạm vi ứng dụng. 5. Trình bày nguyên tắc hoạt động của 1 loại cảm biến đo vị trí được ứng dụng choMáy công cụ ĐKS 6. Phân biệt độ chính xác vị trí(v/d ±3µm), độ chính xác lặp lại(v/d ±8µm) và độphân giải(bước dịch chuyển nhỏ nhất đo được(v/d ±2,5µm)) trên máy công cụ ĐKS. 7 Liệu động cơ có khởi động và gia tốc đủ nhanh ? Quán tính tải là gì ? α = (Mm - Mt)/J 8 Giải thích ý nghĩa của công thức (1.18 ) dùng để xác định tốc độ lớn nhất màđộng cơ có thể cung cấp. 9 Có cần ghép thêm một bộ truyền hay một hộp tốc độ ? 2 ⎛ω ⎞ Jtđ = J t ⎜ t ⎟ ⎜ω ⎟ ⎝ m⎠ 28 Chương 2 Lập trình các máy công cụ ĐKS 2.1 Mở đầu về điều khiển các Máy công cụ ĐKS 2.1.1 Hệ trục tọa độ: Để xác định các tương quan hình học trong vùng làm việccủa máy cũng như trong phạm vi chi tiết gia công ..., cần một hệ trục tọa độ và cácđiểm gốc chuẩn. +Y +Z +C +B -X +A -Y +X -Z a) Hệ trục toạ độ theo quy tắc bàn tay phải Khi trục Z thẳng đứng Khi trục Z nằm ngang H2.1: Hệ trục toạ độ Hệ thống các trục toạ độ vuông góc được xác định theo quy tắc bàn tay phải (H2.1a). Các chuyển động chính của máy công cụ ĐKS thiết lập theo các trục tọa độ X,Y và Z( H2.1b,c ) trong đó : – Trục Z chạy song song trục chính của máy, có chiều dương chạy từ chi tiết đếndụng cụ (hay dụng cụ chạy xa khỏi chi tiết ) – Trục X có phương theo phương bàn trượt dài nhất và luôn luôn vuông góc trụcZ – Trục Y cùng với các trục X và Z lập thành hệ trục tọa độ tuân theo quy tắc bàntay phải. Hệ trục tọa độ cơ bản được gắn với chi tiết, và khi lập trình, quy ước rằng dụng cụchuyển động tương đối so với hệ thống trục tọa độ, chi tiết đứng yên. Trên các máy công cụ ĐKS còn có các trục quay như trục của bàn quay, ụquay...Chuyển động quay quanh các trục được ký hiệu bằng các chữ cái A, B và C vàcó thứ tự tương ứng với các trục tịnh tiến X,Y và Z. Ngoài các trục tọa độ X,Y, Z, còn có thể có các trục tọa độ khác song song với chúng. 29Các trục nầy được ký hiệu U ( song song với X ),V ( song song với Y ) và W ( songsong với Z ) hoặc P,Q và R...tương ứng . o Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Auto Technology - Kĩ Thuật Điều Khiển Số Phần 3hình vẽ. H1.8: Động cơ bước dùng với bộ khuếch đại momen Khi chạc 1 quay 1 góc bằng góc bước δđ/c , dầu từ các buồng qua lỗ 13 và 9 nối vớiđường dầu cao áp, và dầu ra qua lỗ 7, 8,11,12 nối với đường xả. Bạc 2 cùng với trục 5quay theo chiều kim đồng hồ cho đến khi chạc trở về vị trí trung gian bắt đầu 1 gócbước tiếp theo. Các bộ khuếch đại momen có độ chính xác vị trí đạt đến 0,01mm ứng với mỗi gócbước và số vòng quay trục ra 5 lên đến (500-1000)vg/ph . Để giảm miền không nhạycủa bộ khuếch đại, tại vị trí trung gian của chạc 1 khe hở không quá (0,05-0,08)mm. M2 Hệ số khuếch đại momen của bộ khuếch đại k = (1.17) M1 trong đó, M2: Momen trục ra 5; M1 : Momen quay của động cơ bước. 1.2.4.3 Động cơ điện xoay chiều Đối với động cơ điện xoay chiều, việc thay đổi vô cấp số vòng quay dựa vào bộ biếntần theo công thức: 60f (1 − s) n= (1.18) ptrong đó f là tần số dòng điện; p: số đôi cực; s: hệ số trượt Điều chỉnh tốc độ bằng cách thay đổi hệ số trượt làm giảm độ cứng của đường đặctính cơ và không áp dụng cho truyền dẫn Máy . Ngày nay do giá thành phải chăng của bộ biến tần mà loại động cơ điện xoay chiềuđược ứng dụng trong mọi trường hợp, trong đó việc không cần bảo dưỡng ( kết cấukhông cần đến cổ góp, chổi quét) là một ưu điểm nỗi bật. 27 Các câu hỏi Chương 1: 1. Phân biệt đặc điểm tạo hình bề mặt trên các máy công cụ truyền thống và cácmáy công cụ ĐKS. 2. Mô tả cấu trúc khối của 1 hệ thống ĐKS Máy công cụ và giải thích các thànhphần. Cho biết một vài chương trình nội suy thường gặp. 3. CNC, DNC, CAD, CAM, CAD/CAM, CAD/CAM/NC là gì ? Vai trò của chúngtrong sản xuất cơ khí ? 4. Phân biệt các dạng điều khiển trên Máy công cụ ĐKS và phạm vi ứng dụng. 5. Trình bày nguyên tắc hoạt động của 1 loại cảm biến đo vị trí được ứng dụng choMáy công cụ ĐKS 6. Phân biệt độ chính xác vị trí(v/d ±3µm), độ chính xác lặp lại(v/d ±8µm) và độphân giải(bước dịch chuyển nhỏ nhất đo được(v/d ±2,5µm)) trên máy công cụ ĐKS. 7 Liệu động cơ có khởi động và gia tốc đủ nhanh ? Quán tính tải là gì ? α = (Mm - Mt)/J 8 Giải thích ý nghĩa của công thức (1.18 ) dùng để xác định tốc độ lớn nhất màđộng cơ có thể cung cấp. 9 Có cần ghép thêm một bộ truyền hay một hộp tốc độ ? 2 ⎛ω ⎞ Jtđ = J t ⎜ t ⎟ ⎜ω ⎟ ⎝ m⎠ 28 Chương 2 Lập trình các máy công cụ ĐKS 2.1 Mở đầu về điều khiển các Máy công cụ ĐKS 2.1.1 Hệ trục tọa độ: Để xác định các tương quan hình học trong vùng làm việccủa máy cũng như trong phạm vi chi tiết gia công ..., cần một hệ trục tọa độ và cácđiểm gốc chuẩn. +Y +Z +C +B -X +A -Y +X -Z a) Hệ trục toạ độ theo quy tắc bàn tay phải Khi trục Z thẳng đứng Khi trục Z nằm ngang H2.1: Hệ trục toạ độ Hệ thống các trục toạ độ vuông góc được xác định theo quy tắc bàn tay phải (H2.1a). Các chuyển động chính của máy công cụ ĐKS thiết lập theo các trục tọa độ X,Y và Z( H2.1b,c ) trong đó : – Trục Z chạy song song trục chính của máy, có chiều dương chạy từ chi tiết đếndụng cụ (hay dụng cụ chạy xa khỏi chi tiết ) – Trục X có phương theo phương bàn trượt dài nhất và luôn luôn vuông góc trụcZ – Trục Y cùng với các trục X và Z lập thành hệ trục tọa độ tuân theo quy tắc bàntay phải. Hệ trục tọa độ cơ bản được gắn với chi tiết, và khi lập trình, quy ước rằng dụng cụchuyển động tương đối so với hệ thống trục tọa độ, chi tiết đứng yên. Trên các máy công cụ ĐKS còn có các trục quay như trục của bàn quay, ụquay...Chuyển động quay quanh các trục được ký hiệu bằng các chữ cái A, B và C vàcó thứ tự tương ứng với các trục tịnh tiến X,Y và Z. Ngoài các trục tọa độ X,Y, Z, còn có thể có các trục tọa độ khác song song với chúng. 29Các trục nầy được ký hiệu U ( song song với X ),V ( song song với Y ) và W ( songsong với Z ) hoặc P,Q và R...tương ứng . o Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu điện tử Điều khiển tự động Kỹ thuật số Vi xử lý PIC Động cơ bướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lý thuyết điều khiển tự động: Bài 4
56 trang 310 0 0 -
Cơ Sở Điện Học Truyền Thông - Tín Hiệu Số part 1
9 trang 183 0 0 -
Báo cáo Thực hành lý thuyết điều khiển tự động
14 trang 151 0 0 -
Giáo trình lý thuyết kỹ thuật điều khiển tự động 2
19 trang 119 0 0 -
NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG Dùng cho hệ ĐHTX, ngành Điện tử - Viễn thông
53 trang 114 1 0 -
Luận văn Điều khiển máy công nghiệp bằng thiết bị lập trình
98 trang 112 0 0 -
CƠ SỞ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG - Học Viện Bưu Chính Viễn Thông
99 trang 109 0 0 -
Đề tài: Điều khiển mức nước trong bình chứa
40 trang 104 0 0 -
Phương pháp Xử lý ảnh bằng kỹ thuật số: Phần 1
92 trang 101 0 0 -
29 trang 98 0 0