![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Axít sulfurơ
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.71 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Axít sulfurơ hay axít sulphurơ (công thức hóa học H2SO3) là tên gọi để chỉ dung dịch của điôxít lưu huỳnh (SO2) tan trong nước. Không có chứng cứ cho thấy sự tồn tại của các phân tử axít sulfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất, do khi đun sôi thì axít sulphurơ bị giải phóng dưới dạng điôxít lưu huỳnh và dung dịch chỉ còn lại nước. Nó phản ứng với tất cả các chất kiềm để tạo ra các muối bisulfit và sulfit. Phân tích quang phổ Raman của dung dịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axít sulfurơ Axít sulfurơAxít sulfurơ hay axít sulphurơ (công thức hóa học H2SO3) là tên gọi để chỉ dung dịchcủa điôxít lưu huỳnh (SO2) tan trong nước. Không có chứng cứ cho thấy sự tồn tại củacác phân tử axít sulfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất,do khi đun sôi thì axít sulphurơ bị giải phóng dưới dạng điôxít lưu huỳnh và dung dịchchỉ còn lại nước. Nó phản ứng với tất cả các chất kiềm để tạo ra các muối bisulfit vàsulfit.Phân tích quang phổ Raman của dung dịch điôxít lưu huỳnh trong nước chỉ thể hiện cáctín hiệu cho thấy sự tồn tại của các phân tử SO2 và các ion bisulfit, HSO3−. Cường độ củacác tín hiệu phù hợp với cân bằng hóa học sau: SO2 + H2O → HSO3− + H+ Ka = 1,54x10−2 L/mol; pKa = 1,81.Nguyên tử hiđrô trong các ion bisulfit liên kết với nguyên tử lưu huỳnh mà không liên kếtvới nguyên tử ôxy giống như trong các trường hợp thông thường của các oxoanion. Nóđược thể hiện trong trạng thái rắn bằng tinh thể học tia X và trong dung dịch bằng quangphổ Raman (ν(S–H) = 2500 cm−1). Tuy nhiên, nó có tính axít do cân bằng sau: HSO3− → SO32− + H+ Ka = 1,02x10−7 L/mol; pKa = 6,91.Các dung dịch của điôxít lưu huỳnh (axít sulfurơ) cùng các muối bisulfit và sulfit đượcsử dụng như là các chất khử cũng như làm chất tẩy uế. Chúng cũng là các chất tẩy trắngnhẹ, được sử dụng cho các vật liệu dễ bị tổn hại bởi các chất tẩy trắng gốc clo.Tổng quanDanh pháp IUPAC Axít sulfurơTên khácCông thức phân tử H2SO3 (dd)Phân tử gam 82,07 g/molBiểu hiệnSố CAS [7782-99-2]Thuộc tínhTỷ trọng và pha 1,03 g/cm-3Độ hòa tan trong nướcĐiểm nóng chảyĐiểm sôipKa 1,81 (18°C) apKb 6,91 (18°C) bĐộ nhớt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Axít sulfurơ Axít sulfurơAxít sulfurơ hay axít sulphurơ (công thức hóa học H2SO3) là tên gọi để chỉ dung dịchcủa điôxít lưu huỳnh (SO2) tan trong nước. Không có chứng cứ cho thấy sự tồn tại củacác phân tử axít sulfurơ trong dung dịch. Nó cũng không thể cô đọng dưới dạng tinh chất,do khi đun sôi thì axít sulphurơ bị giải phóng dưới dạng điôxít lưu huỳnh và dung dịchchỉ còn lại nước. Nó phản ứng với tất cả các chất kiềm để tạo ra các muối bisulfit vàsulfit.Phân tích quang phổ Raman của dung dịch điôxít lưu huỳnh trong nước chỉ thể hiện cáctín hiệu cho thấy sự tồn tại của các phân tử SO2 và các ion bisulfit, HSO3−. Cường độ củacác tín hiệu phù hợp với cân bằng hóa học sau: SO2 + H2O → HSO3− + H+ Ka = 1,54x10−2 L/mol; pKa = 1,81.Nguyên tử hiđrô trong các ion bisulfit liên kết với nguyên tử lưu huỳnh mà không liên kếtvới nguyên tử ôxy giống như trong các trường hợp thông thường của các oxoanion. Nóđược thể hiện trong trạng thái rắn bằng tinh thể học tia X và trong dung dịch bằng quangphổ Raman (ν(S–H) = 2500 cm−1). Tuy nhiên, nó có tính axít do cân bằng sau: HSO3− → SO32− + H+ Ka = 1,02x10−7 L/mol; pKa = 6,91.Các dung dịch của điôxít lưu huỳnh (axít sulfurơ) cùng các muối bisulfit và sulfit đượcsử dụng như là các chất khử cũng như làm chất tẩy uế. Chúng cũng là các chất tẩy trắngnhẹ, được sử dụng cho các vật liệu dễ bị tổn hại bởi các chất tẩy trắng gốc clo.Tổng quanDanh pháp IUPAC Axít sulfurơTên khácCông thức phân tử H2SO3 (dd)Phân tử gam 82,07 g/molBiểu hiệnSố CAS [7782-99-2]Thuộc tínhTỷ trọng và pha 1,03 g/cm-3Độ hòa tan trong nướcĐiểm nóng chảyĐiểm sôipKa 1,81 (18°C) apKb 6,91 (18°C) bĐộ nhớt
Tài liệu liên quan:
-
176 trang 280 3 0
-
46 trang 102 0 0
-
14 trang 101 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 48 0 0 -
Đề thi môn Hoá học (Dành cho thí sinh Bổ túc)
3 trang 46 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Bài thuyết trình: Tìm hiểu quy trình sản xuất gelatine từ da cá và ứng dụng gelatine
28 trang 43 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
34 trang 39 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 38 0 0