Ba bệnh nguy hiểm ở gà lúc chuyển mùa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.66 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bệnh tụ huyết trùngBệnh do cầu trực khuẩn Pasteurrella multocida gây ra cho gà và các loại gia cầm nói chung và có thể còn lây từ gia cầm sang lợn. Bệnh gây bại huyết, xuất huyết và viêm phổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba bệnh nguy hiểm ở gà lúc chuyển mùa Ba bệnh nguy hiểm ở gà lúc chuyển mùa Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh tụ huyết trùng Bệnh do cầu trực khuẩn Pasteurrella multocida gây ra cho gà và các loại giacầm nói chung và có thể còn lây từ gia cầm sang lợn. Bệnh gây bại huyết, xuấthuyết và viêm phổi. Bệnh thường xảy ra vào lúc giao mùa (tháng 4-5 và 10-11, thời gian trongvà sau lũ). Bệnh thường xảy ra đột ngột, gà bỏ ăn, xù lông, chảy nhớt từ miệng, thởgấp, tiêu chảy phân lỏng màu xanh lá cây lẫn dịch nhầy. Mồng tích và thân thểbầm tím. Điều trị: Có thể sử dụng kháng sinh Coli terravet 1g pha với 1 lít nước cho uống đểphòng bệnh. Khắc phục nhanh những yếu tố gây stress cho đàn gia cầm. Phát hiệnsớm khi gia cầm có dấu hiệu bệnh đầu tiên để kịp thời điều trị. Điều trị bằng các loại kháng sinh: phối hợp dùng Streptomycine 50mg/kgthể trọng và Penicilline 50.000IU/kg thể trọng tiêm bắp thịt; dùng Terramycine50mg/kg thể trọng tiêm bắp. Bệnh thương hàn gà Bệnh do khuẩn Salmonella gallinarum và S.pullorum gây ra làm bại huyết,viêm dạ dày, ruột. Bệnh thường lây truyền sang đời con qua trứng: gà con từ trứngbệnh sau khi nở sẽ lây bệnh cho những con gà ấp chung máy và nhốt chungchuồng. Bệnh còn lây qua đường tiêu hoá, hô hấp. Gà bị bệnh thường ủ rũ, kêu liên tục, tụ tập gần đèn sưởi, tiêu chảy phântrắng như vôi có lẫn máu, phân bết đít, bụng trễ xuống, mồng tái nhạt... gà đang đẻgiảm và ngưng hẳn. Điều trị: Thực hiện vệ sinh thú ý sạch sẽ, thường xuyên, phải định kỳ sử dụng khángsinh phòngbệnh cho đàn gà. Sử dụng kháng sinh Enrofloxacina 1ml pha 4 lít nướcuống hoặc Anflox 0,125g trộn 1kg thức ăn để phòng bệnh. Khi gà có biểu hiện bệnh, sử dụng liều gấp đôi thuốc Anflox 0,25g trộn với1kg thức ăn, cấp nước và chất điện giải cho đàn gà, pha 1 gói Oresol với 1 lít nướccho uống, tiêm trợ sức bằng Vitamin C, Vitamino P, Glucose... Bệnh E.coli Bệnh do vi trùng E.coli gây nên làm viêm ruột nặng. Bệnh xuất hiện vớiđiều kiện vệ sinh kém, mật độ nuôi cao, stress, thời tiết xấu, thức ăn kém dưỡngchất... làm giảm sức đề kháng đàn gia cầm, khiến vi trùng E.coli vốn tiềm ẩn trongđường ruột phát triển gây bệnh... Gà bị bệnh thường ủ rũ, xù lông, tiêu chảy nặng, phân màu vàng trắng, lôngxung quanh đít bết lại. Gà đang đẻ giảm hẳn hoặc ngừng đẻ. Điều trị: Có thể điều trị bệnh như với bệnh thương hàn hoặc sử dụng kháng sinh nhưAmpicoli 1g pha với 1 lít nước cho uống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba bệnh nguy hiểm ở gà lúc chuyển mùa Ba bệnh nguy hiểm ở gà lúc chuyển mùa Nguồn: hoind.tayninh.gov.vn Bệnh tụ huyết trùng Bệnh do cầu trực khuẩn Pasteurrella multocida gây ra cho gà và các loại giacầm nói chung và có thể còn lây từ gia cầm sang lợn. Bệnh gây bại huyết, xuấthuyết và viêm phổi. Bệnh thường xảy ra vào lúc giao mùa (tháng 4-5 và 10-11, thời gian trongvà sau lũ). Bệnh thường xảy ra đột ngột, gà bỏ ăn, xù lông, chảy nhớt từ miệng, thởgấp, tiêu chảy phân lỏng màu xanh lá cây lẫn dịch nhầy. Mồng tích và thân thểbầm tím. Điều trị: Có thể sử dụng kháng sinh Coli terravet 1g pha với 1 lít nước cho uống đểphòng bệnh. Khắc phục nhanh những yếu tố gây stress cho đàn gia cầm. Phát hiệnsớm khi gia cầm có dấu hiệu bệnh đầu tiên để kịp thời điều trị. Điều trị bằng các loại kháng sinh: phối hợp dùng Streptomycine 50mg/kgthể trọng và Penicilline 50.000IU/kg thể trọng tiêm bắp thịt; dùng Terramycine50mg/kg thể trọng tiêm bắp. Bệnh thương hàn gà Bệnh do khuẩn Salmonella gallinarum và S.pullorum gây ra làm bại huyết,viêm dạ dày, ruột. Bệnh thường lây truyền sang đời con qua trứng: gà con từ trứngbệnh sau khi nở sẽ lây bệnh cho những con gà ấp chung máy và nhốt chungchuồng. Bệnh còn lây qua đường tiêu hoá, hô hấp. Gà bị bệnh thường ủ rũ, kêu liên tục, tụ tập gần đèn sưởi, tiêu chảy phântrắng như vôi có lẫn máu, phân bết đít, bụng trễ xuống, mồng tái nhạt... gà đang đẻgiảm và ngưng hẳn. Điều trị: Thực hiện vệ sinh thú ý sạch sẽ, thường xuyên, phải định kỳ sử dụng khángsinh phòngbệnh cho đàn gà. Sử dụng kháng sinh Enrofloxacina 1ml pha 4 lít nướcuống hoặc Anflox 0,125g trộn 1kg thức ăn để phòng bệnh. Khi gà có biểu hiện bệnh, sử dụng liều gấp đôi thuốc Anflox 0,25g trộn với1kg thức ăn, cấp nước và chất điện giải cho đàn gà, pha 1 gói Oresol với 1 lít nướccho uống, tiêm trợ sức bằng Vitamin C, Vitamino P, Glucose... Bệnh E.coli Bệnh do vi trùng E.coli gây nên làm viêm ruột nặng. Bệnh xuất hiện vớiđiều kiện vệ sinh kém, mật độ nuôi cao, stress, thời tiết xấu, thức ăn kém dưỡngchất... làm giảm sức đề kháng đàn gia cầm, khiến vi trùng E.coli vốn tiềm ẩn trongđường ruột phát triển gây bệnh... Gà bị bệnh thường ủ rũ, xù lông, tiêu chảy nặng, phân màu vàng trắng, lôngxung quanh đít bết lại. Gà đang đẻ giảm hẳn hoặc ngừng đẻ. Điều trị: Có thể điều trị bệnh như với bệnh thương hàn hoặc sử dụng kháng sinh nhưAmpicoli 1g pha với 1 lít nước cho uống.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nông nghiệp Lâm nghiệp Ngư nghiệp Kỹ thuật chăn nuôi Chế phẩm sinh học Bệnh ở vật nuôi Bệnh nguy hiểm ở gàTài liệu liên quan:
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 259 0 0 -
30 trang 245 0 0
-
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 245 0 0 -
Nuôi cá dĩa trong hồ thủy sinh
3 trang 224 0 0 -
Phương pháp thu hái quả đặc sản Nam bộ
3 trang 159 0 0 -
Một số đặc điểm ngoại hình và sinh lý sinh dục của chuột lang nuôi làm động vật thí nghiệm
5 trang 140 0 0 -
5 trang 125 0 0
-
91 trang 109 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 100 0 0 -
114 trang 99 0 0