![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Ba câu hỏi cho lãnh đạo trong kỷ nguyên mới
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 72.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có vô vàn cuốn sách và các ý kiến khác nhau về những gì tạo nên khả năng lãnh đạo, và điều mà các lãnh đạo cần phải làm trong thời đại này là giữ vững tinh thần trước các thách thức. Trên thực tế, một người nào đó có thể nói rằng, thông tin về đề tài này tràn ngập mọi nơi. Nhưng, số lượng và chất lượng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba câu hỏi cho lãnh đạo trong kỷ nguyên mới Ba câu hỏi cho lãnh đạo trong kỷ nguyên mới Có vô vàn cuốn sách và các ý kiến khác nhau về những gì tạo nên khả năng lãnh đạo, và điều mà các lãnh đạo cần phải làm trong thời đại này là giữ vững tinh thần trước các thách thức. Trên thực tế, một người nào đó có thể nói rằng, thông tin về đề tài này tràn ngập mọi nơi. Nhưng, số lượng và chất lượng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Rất nhiều thông tin hiện nay dựa trên tập hợp các giả định trước đó và được nhồi nhét từ các giai đoạn khác nhau. Hay nói cách khác, đó là phép cộng của bất kỳ các ý tưởng mới mẻ hoặc biện pháp được áp dụng trong các tình huống mới, hoặc các biện pháp mới được áp dụng trong một hệ thống cũ. Người ta cũng có thể gọi đó là 'bình cũ rượu mới'. Ở trường hợp trước đó, 'chiếc bình cũ' làm sai lệch đi loại 'rượu mới'. Còn sau này, người ta lại cho rằng: cách nghĩ mới là sai lệch và bị trục xuất khỏi hệ thống cũ. Sau khi gìn giữ những kiến thức uyên thâm xuyên suốt các thời kỳ, tới lúc chúng ta phải đối mặt với một tình huống nan giải, sự sáng suốt của chúng ta bị ngăn lại. Chúng ta trở nên 'tĩnh tâm' để đạt được sự hiểu biết thấu suốt vạn vật. Chính điều đó sẽ chỉ dẫn cho chúng ta có được câu trả lời tốt nhất và các biện pháp tiếp theo, đồng thời có được các giả định và câu hỏi phù hợp để dẫn tới hành động đúng đắn. Vấn đề xây dựng nên cách nghĩ mới dựa trên nền tảng của các giả thuyết cũ sẽ được tìm hiểu trong một bài báo khác. Còn trong phần này, chúng ta sẽ xem xét làm thế nào để mỗi lãnh đạo theo đuổi và tìm ra điểm cốt lõi, đồng thời định hướng cho cách nghĩ đúng đắn và hành động cho chính bản thân họ. Một trong những yếu tố để phân biệt giữa kỷ nguyên mới mà chúng ta đang sống với kỷ nguyên cũ chính là: không có câu trả lời nào (mang tính giáo khoa) duy nhất có thể đáp ứng cho mọi câu hỏi (nếu như trên thực tế đã có tình huống đó xảy ra). Trong khi đi tới điểm cốt lõi, mỗi người sẽ phải lựa chọn các thực tiễn đã trải nghiệm giúp chúng ta có đủ sự 'tĩnh tâm' để lắng nghe sự sáng suốt và nhận thức được hành động đúng đắn. Một khi chúng ta lĩnh hội tới một cấp độ nhất định, bằng việc miệt mài nghiên cứu những khoảng còn trống để tiếp thu sự hiểu biết sâu sắc, chúng ta có thể bắt đầu với ba câu hỏi nhằm hình thành nên nền tảng cho một lãnh đạo. Ba câu hỏi để nhận thức được lãnh đạo trong kỷ nguyên mới có ý nghĩa gì đối với bạn là: 1. Lãnh đạo là gì? 2. Công việc của tôi là gì? 3. Tôi phải thực hiện công việc của mình như thế nào - bản thân tôi phải cư xử như thế nào? Lãnh đạo là gì? Trong nhiều thập kỷ, chúng ta thường làm việc trong một tập hợp các định nghĩa và giả thuyết rất phổ biến về điều được hiểu chính xác là một lãnh đạo, đặc biệt là những gì có nghĩa là một lãnh đạo trong môi trường làm việc hiện đại. Trong khi người ta đưa ra các lý lẽ như vậy thì các định nghĩa và giả thuyết như vậy vẫn là tối ưu (một cách sai lầm). Lịch sử gần đây cho thấy rằng: các định nghĩa cũ không còn thích hợp trong thời đại mới và các thách thức hiện nay. Trong một kỷ nguyên mới mà chúng ta đang sống, lãnh đạo thông thái bao gồm các yếu tố sau: * Đi theo người mở đường - Lãnh đạo, hiểu chính bản thân mình * Hiểu rõ và là tâm điểm của tầm nhìn, sự chú ý và đường lối hành động. * Có mối tương liên với sự thông thái trong bản thân mỗi người. Lãnh đạo am hiểu về sự thông thái đó - thứ thiêng liêng và độc nhất ở người khác - thể hiện trong con người, trong bản chất tự nhiên và trong mối quan hệ. Điều đó dẫn dắt và tác động vào tầm nhìn, vào việc đưa ra quyết định, và các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau. * Sự phản chiếu. Thông qua các ví dụ và cách t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba câu hỏi cho lãnh đạo trong kỷ nguyên mới Ba câu hỏi cho lãnh đạo trong kỷ nguyên mới Có vô vàn cuốn sách và các ý kiến khác nhau về những gì tạo nên khả năng lãnh đạo, và điều mà các lãnh đạo cần phải làm trong thời đại này là giữ vững tinh thần trước các thách thức. Trên thực tế, một người nào đó có thể nói rằng, thông tin về đề tài này tràn ngập mọi nơi. Nhưng, số lượng và chất lượng là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau. Rất nhiều thông tin hiện nay dựa trên tập hợp các giả định trước đó và được nhồi nhét từ các giai đoạn khác nhau. Hay nói cách khác, đó là phép cộng của bất kỳ các ý tưởng mới mẻ hoặc biện pháp được áp dụng trong các tình huống mới, hoặc các biện pháp mới được áp dụng trong một hệ thống cũ. Người ta cũng có thể gọi đó là 'bình cũ rượu mới'. Ở trường hợp trước đó, 'chiếc bình cũ' làm sai lệch đi loại 'rượu mới'. Còn sau này, người ta lại cho rằng: cách nghĩ mới là sai lệch và bị trục xuất khỏi hệ thống cũ. Sau khi gìn giữ những kiến thức uyên thâm xuyên suốt các thời kỳ, tới lúc chúng ta phải đối mặt với một tình huống nan giải, sự sáng suốt của chúng ta bị ngăn lại. Chúng ta trở nên 'tĩnh tâm' để đạt được sự hiểu biết thấu suốt vạn vật. Chính điều đó sẽ chỉ dẫn cho chúng ta có được câu trả lời tốt nhất và các biện pháp tiếp theo, đồng thời có được các giả định và câu hỏi phù hợp để dẫn tới hành động đúng đắn. Vấn đề xây dựng nên cách nghĩ mới dựa trên nền tảng của các giả thuyết cũ sẽ được tìm hiểu trong một bài báo khác. Còn trong phần này, chúng ta sẽ xem xét làm thế nào để mỗi lãnh đạo theo đuổi và tìm ra điểm cốt lõi, đồng thời định hướng cho cách nghĩ đúng đắn và hành động cho chính bản thân họ. Một trong những yếu tố để phân biệt giữa kỷ nguyên mới mà chúng ta đang sống với kỷ nguyên cũ chính là: không có câu trả lời nào (mang tính giáo khoa) duy nhất có thể đáp ứng cho mọi câu hỏi (nếu như trên thực tế đã có tình huống đó xảy ra). Trong khi đi tới điểm cốt lõi, mỗi người sẽ phải lựa chọn các thực tiễn đã trải nghiệm giúp chúng ta có đủ sự 'tĩnh tâm' để lắng nghe sự sáng suốt và nhận thức được hành động đúng đắn. Một khi chúng ta lĩnh hội tới một cấp độ nhất định, bằng việc miệt mài nghiên cứu những khoảng còn trống để tiếp thu sự hiểu biết sâu sắc, chúng ta có thể bắt đầu với ba câu hỏi nhằm hình thành nên nền tảng cho một lãnh đạo. Ba câu hỏi để nhận thức được lãnh đạo trong kỷ nguyên mới có ý nghĩa gì đối với bạn là: 1. Lãnh đạo là gì? 2. Công việc của tôi là gì? 3. Tôi phải thực hiện công việc của mình như thế nào - bản thân tôi phải cư xử như thế nào? Lãnh đạo là gì? Trong nhiều thập kỷ, chúng ta thường làm việc trong một tập hợp các định nghĩa và giả thuyết rất phổ biến về điều được hiểu chính xác là một lãnh đạo, đặc biệt là những gì có nghĩa là một lãnh đạo trong môi trường làm việc hiện đại. Trong khi người ta đưa ra các lý lẽ như vậy thì các định nghĩa và giả thuyết như vậy vẫn là tối ưu (một cách sai lầm). Lịch sử gần đây cho thấy rằng: các định nghĩa cũ không còn thích hợp trong thời đại mới và các thách thức hiện nay. Trong một kỷ nguyên mới mà chúng ta đang sống, lãnh đạo thông thái bao gồm các yếu tố sau: * Đi theo người mở đường - Lãnh đạo, hiểu chính bản thân mình * Hiểu rõ và là tâm điểm của tầm nhìn, sự chú ý và đường lối hành động. * Có mối tương liên với sự thông thái trong bản thân mỗi người. Lãnh đạo am hiểu về sự thông thái đó - thứ thiêng liêng và độc nhất ở người khác - thể hiện trong con người, trong bản chất tự nhiên và trong mối quan hệ. Điều đó dẫn dắt và tác động vào tầm nhìn, vào việc đưa ra quyết định, và các mối quan hệ giữa các cá nhân với nhau. * Sự phản chiếu. Thông qua các ví dụ và cách t ...
Tài liệu liên quan:
-
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 303 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 301 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 214 0 0 -
3 trang 193 0 0
-
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 171 0 0