Ba Đào
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 93.00 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngôi nhà tôi cần tìm nằm sâu trong một ngõ nhỏ, hai bên đường mướt xanh những tán lá, mùi hương thoang thoảng của hoa và quả chín như ướp vào mũi, cho tôi một cảm giác thật dễ chịu, một cảm giác nhẹ nhàng thư thái.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba ĐàoBa Đào Sưu Tầm Ba Đào Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 13-October-2012Ngôi nhà tôi cần tìm nằm sâu trong một ngõ nhỏ, hai bên đường mướt xanh những tán lá, mùihương thoang thoảng của hoa và quả chín như ướp vào mũi, cho tôi một cảm giác thật dễ chịu,một cảm giác nhẹ nhàng thư thái. Một khoảng không gian bình yên, tĩnh lặng, tách biệt khỏikhu đô thị ồn ào náo nhiệt tiếng xe cộ gần như suốt ngày đêm chỉ độ mươi cây số là cùng. Phảichăng vì thế mà Trọng Đình chọn làm chốn lui về? Một cái tin bất ngờ gây nhiều tranh cãi tronggiới anh em” bán chữ “ chúng tôi. Một cặp từ vừa có tính khôi hài vừa có tính tự trào mà vuimiệng chúng tôi tự gán cho cái nghiệp của mình. Có người cho là châm biếm, mỉa mai, cũngđược, có sao đâu khi một vấn đề có thể nhìn từ nhiều góc độ, cũng như chuyện của anh TrọngĐình vậy. Những thông tin từ nhiều phía không làm tôi bận tâm là mấy, vì thừa hiểu tính hànhlang của nó, điều chủ yếu là nguyên do của những thông tin. Trọng Đình là bậc đàn anh của lớptrẻ chúng tôi, nều muốn tôn xưng hơn nữa thì phải gọi anh là “Thầy”, nhưng anh không thíchdanh xưng này, nghe vừa xa cách vừa kiêu mạn. Vốn theo đuổi cái nghiệp gian nan này từ nhỏ,anh đã phải trải qua không biết bao là trở ngại. Ai cũng biết, nghệ sĩ là người chỉ muốn sống chocái đẹp,chỉ muốn góp hết sức mình cho những giá trị tinh thần của cuộc sống, và chính vì thếgần như đối lập hoàn toàn với kinh tế, mặc dầu vẫn luôn phải phụ thuộc vào nó Cái nghiệp vănchương lại là thứ đeo đẳng bám riết như nợ nần, người cầm bút cứ muốn trải hết lòng mình ragiấy, bởi cuộc sống chung quanh luôn có những điều trăn trở. Đó là tâm tư của những người cầmbút chân chính. Trọng Đình là một người như thế. Văn và báo chiếm cả hai tay, cuộc sống giađình không mấy khi dư dả, nhưng nếu ai bảo đổi cây bút để lấy một thứ có giá trị vật chất thìkhông bao giờ. Anh thường nói “ Văn chương là chiếc cầu nối tình người. Chúng ta đem rao báncái nhân tình, thì chúng ta phải biết biểu thị cái nhân tình của chính chúng ta trước đã. Đừng cóviết một đàng, xử sự một nẻo. Tất cả sẽ chỉ là sự vô nghĩa, sáo rỗng khi bản thân chúng takhông là một thực nghiệm. Viết - Trước hết là Sống đã “. Đại loại là những lời rất tâm rất tìnhcủa anh mỗi khi có dịp trò chuyện với chúng tôi. Một vài tay trong số chúng tôi có được chút têntuổi ngày nay là cũng nhờ công dìu dắt của anh. Và quả thật, anh không hề có sự mưu cầu haytư lợi những cái được cho mình. Dù lớn hay nhỏ, anh đều muốn có sự minh bạch, thẳng thắn, vìthế mà người ưa anh cũng nhiều, người ghét anh cũng lắm. Chẳng sao cả, ở đời chuyện yêughét là thường tình, chỉ cần mình không thẹn với lương tâm là đủ. Vậy đó, thế mà không hiểusao, sau một chuyến công tác dài ngày ở Hà Nội về, tôi nghe nói anh tuyên bố gác bút. Rõ làmột điều khó tin, nếu không phải là thật, thì ai? và vì lý do gì mà tung ra cái tin ấy? Còn nếu làthật, thì phải có chuyện gì ghê gớm nghiêm trọng lắm xảy ra, anh mới có một động thái gay gắtnhư vây. Bởi nếu phải từ bỏ một niềm đam mê đã thấm lậm vào tận máu thịt, thì chẳng khácnào người ta phải từ bỏ cuộc sống của mình. Muốn rõ đầu đuôi, chỉ có một cách tìm gặp anh,Trang 1/6 http://motsach.infoBa Đào Sưu Tầmxem anh có dốc bầu tâm sự. Tôi lại càng nghĩ ngợi hơn nữa khi hỏi toà soạn nơi anh làm việc,thì nghe nói anh vắng mặt cả nửa tháng nay rồi. Đến chỗ nhà anh thuê ở thì họ bảo anh đã dọnđi. Chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra cả. Tìm hỏi lung tung, cuối cùng tôi nghe được, hình nhưgia đình anh chuyển về khu này. Hình như cũng được, ít ra cũng có một mấu chốt. Hỏi thămmấy người tôi mới đến trước ngôi nhà nho nhỏ này. Gọi là nho nhỏ vì nó lọt thỏm giữa mấy cáinhà xây cao ráo đẹp đẽ bên cạnh. Một ngôi nhà ván, lợp tôn, loại nhà phổ biến của nhữngngười có thu nhập thấp. Không biết có phải...Còn đang nghiêng ngó, tôi chợt giật mình vì một tiếng sủa oăng oắc, chú khuyển bé mình màlớn họng, dường như chú muốn tỏ rõ cái oai phong của chủ nhà, bốn chân choãi ra lấy thế, cáimõm cứ chõ thẳng vào mặt khách chả biết lịch sự là gì. Tôi bật cười, con vật cũng biết ra tròkhẩu khí nữa là. Thoáng thấy bóng người đi ra, tôi reo thầm trong cổ họng “ Đúng rồi.” Còn lẫnvào đâu được cái dáng ôm ốm, ngăm ngăm cao vừa phải. Anh chợt cười rộng miệng khi nhận ratôi:_ A, Phố hả? Về bao giờ thế?_ Em về mấy ngày rồi, hỏi thăm mãi mới tìm được anh ở đây._ Ừ anh mới chuyển về đây, còn nhiều anh em chưa biết. Vào đi, sao chuyến đi gặt hái đượcnhiều chứ?_ Dạ cũng gọi là có cái để bày mâm dọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba ĐàoBa Đào Sưu Tầm Ba Đào Tác giả: Sưu Tầm Thể loại: Truyện Ngắn Website: http://motsach.info Date: 13-October-2012Ngôi nhà tôi cần tìm nằm sâu trong một ngõ nhỏ, hai bên đường mướt xanh những tán lá, mùihương thoang thoảng của hoa và quả chín như ướp vào mũi, cho tôi một cảm giác thật dễ chịu,một cảm giác nhẹ nhàng thư thái. Một khoảng không gian bình yên, tĩnh lặng, tách biệt khỏikhu đô thị ồn ào náo nhiệt tiếng xe cộ gần như suốt ngày đêm chỉ độ mươi cây số là cùng. Phảichăng vì thế mà Trọng Đình chọn làm chốn lui về? Một cái tin bất ngờ gây nhiều tranh cãi tronggiới anh em” bán chữ “ chúng tôi. Một cặp từ vừa có tính khôi hài vừa có tính tự trào mà vuimiệng chúng tôi tự gán cho cái nghiệp của mình. Có người cho là châm biếm, mỉa mai, cũngđược, có sao đâu khi một vấn đề có thể nhìn từ nhiều góc độ, cũng như chuyện của anh TrọngĐình vậy. Những thông tin từ nhiều phía không làm tôi bận tâm là mấy, vì thừa hiểu tính hànhlang của nó, điều chủ yếu là nguyên do của những thông tin. Trọng Đình là bậc đàn anh của lớptrẻ chúng tôi, nều muốn tôn xưng hơn nữa thì phải gọi anh là “Thầy”, nhưng anh không thíchdanh xưng này, nghe vừa xa cách vừa kiêu mạn. Vốn theo đuổi cái nghiệp gian nan này từ nhỏ,anh đã phải trải qua không biết bao là trở ngại. Ai cũng biết, nghệ sĩ là người chỉ muốn sống chocái đẹp,chỉ muốn góp hết sức mình cho những giá trị tinh thần của cuộc sống, và chính vì thếgần như đối lập hoàn toàn với kinh tế, mặc dầu vẫn luôn phải phụ thuộc vào nó Cái nghiệp vănchương lại là thứ đeo đẳng bám riết như nợ nần, người cầm bút cứ muốn trải hết lòng mình ragiấy, bởi cuộc sống chung quanh luôn có những điều trăn trở. Đó là tâm tư của những người cầmbút chân chính. Trọng Đình là một người như thế. Văn và báo chiếm cả hai tay, cuộc sống giađình không mấy khi dư dả, nhưng nếu ai bảo đổi cây bút để lấy một thứ có giá trị vật chất thìkhông bao giờ. Anh thường nói “ Văn chương là chiếc cầu nối tình người. Chúng ta đem rao báncái nhân tình, thì chúng ta phải biết biểu thị cái nhân tình của chính chúng ta trước đã. Đừng cóviết một đàng, xử sự một nẻo. Tất cả sẽ chỉ là sự vô nghĩa, sáo rỗng khi bản thân chúng takhông là một thực nghiệm. Viết - Trước hết là Sống đã “. Đại loại là những lời rất tâm rất tìnhcủa anh mỗi khi có dịp trò chuyện với chúng tôi. Một vài tay trong số chúng tôi có được chút têntuổi ngày nay là cũng nhờ công dìu dắt của anh. Và quả thật, anh không hề có sự mưu cầu haytư lợi những cái được cho mình. Dù lớn hay nhỏ, anh đều muốn có sự minh bạch, thẳng thắn, vìthế mà người ưa anh cũng nhiều, người ghét anh cũng lắm. Chẳng sao cả, ở đời chuyện yêughét là thường tình, chỉ cần mình không thẹn với lương tâm là đủ. Vậy đó, thế mà không hiểusao, sau một chuyến công tác dài ngày ở Hà Nội về, tôi nghe nói anh tuyên bố gác bút. Rõ làmột điều khó tin, nếu không phải là thật, thì ai? và vì lý do gì mà tung ra cái tin ấy? Còn nếu làthật, thì phải có chuyện gì ghê gớm nghiêm trọng lắm xảy ra, anh mới có một động thái gay gắtnhư vây. Bởi nếu phải từ bỏ một niềm đam mê đã thấm lậm vào tận máu thịt, thì chẳng khácnào người ta phải từ bỏ cuộc sống của mình. Muốn rõ đầu đuôi, chỉ có một cách tìm gặp anh,Trang 1/6 http://motsach.infoBa Đào Sưu Tầmxem anh có dốc bầu tâm sự. Tôi lại càng nghĩ ngợi hơn nữa khi hỏi toà soạn nơi anh làm việc,thì nghe nói anh vắng mặt cả nửa tháng nay rồi. Đến chỗ nhà anh thuê ở thì họ bảo anh đã dọnđi. Chẳng hiểu chuyện gì đang xảy ra cả. Tìm hỏi lung tung, cuối cùng tôi nghe được, hình nhưgia đình anh chuyển về khu này. Hình như cũng được, ít ra cũng có một mấu chốt. Hỏi thămmấy người tôi mới đến trước ngôi nhà nho nhỏ này. Gọi là nho nhỏ vì nó lọt thỏm giữa mấy cáinhà xây cao ráo đẹp đẽ bên cạnh. Một ngôi nhà ván, lợp tôn, loại nhà phổ biến của nhữngngười có thu nhập thấp. Không biết có phải...Còn đang nghiêng ngó, tôi chợt giật mình vì một tiếng sủa oăng oắc, chú khuyển bé mình màlớn họng, dường như chú muốn tỏ rõ cái oai phong của chủ nhà, bốn chân choãi ra lấy thế, cáimõm cứ chõ thẳng vào mặt khách chả biết lịch sự là gì. Tôi bật cười, con vật cũng biết ra tròkhẩu khí nữa là. Thoáng thấy bóng người đi ra, tôi reo thầm trong cổ họng “ Đúng rồi.” Còn lẫnvào đâu được cái dáng ôm ốm, ngăm ngăm cao vừa phải. Anh chợt cười rộng miệng khi nhận ratôi:_ A, Phố hả? Về bao giờ thế?_ Em về mấy ngày rồi, hỏi thăm mãi mới tìm được anh ở đây._ Ừ anh mới chuyển về đây, còn nhiều anh em chưa biết. Vào đi, sao chuyến đi gặt hái đượcnhiều chứ?_ Dạ cũng gọi là có cái để bày mâm dọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
truyện ngắn Ba Đào truyện Sáng khoa học xã hội thơ ca văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 276 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 235 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 210 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 167 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 140 0 0