Ba đậu
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.32 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ba đậu hay Mần để - Croton tiglium L,. thuộc họ Thầu dầu Euphorbtuceae. Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-6m, phần cành nhiều. Lá mọc so le, mép khía răng. Lá non màu hồng đỏ. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa đực ở phía ngọn, hoa cái ở phía gốc. Quả nang nhẵn màu vàng nhạt. Hạt có vỏ cứng màu vàng nâu xám.Cây ra hoa tháng 5-7, có quả tháng 8-10. Bộ phận dùng: Hạt - Fructus Crotonis, thường gọi là Ba đậu; còn dùng lá và rễ. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba đậu Ba đậu Ba đậu hay Mần để - Croton tiglium L,. thuộc họ Thầu dầu -Euphorbtuceae. Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-6m, phần cành nhiều. Lá mọc so le, mép khíarăng. Lá non màu hồng đỏ. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa đực ở phía ngọn,hoa cái ở phía gốc. Quả nang nhẵn màu vàng nhạt. Hạt có vỏ cứng màu vàng nâuxám. Cây ra hoa tháng 5-7, có quả tháng 8-10. Bộ phận dùng: Hạt - Fructus Crotonis, thường gọi là Ba đậu; còn dùng lá vàrễ. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang ở ven đồi,nương, rẫy cũ và rừng ẩm. Hạt thu hái ở những quả chín nhưng chưa nứt vỏ. Ðểnguyên quả khi dùng mới gỡ hạt hoặc đập lấy hạt và phơi khô. Rễ thu hái quanhnăm, rửa sạch, thái phiến, phơi khô dùng. Lá dùng tươi. Thành phần hoá học: Hạt chứa khoảng 30-50% dầu mùi khó chịu chứa cácglycerid acid trung hoà và không trung hoà, không có tính tẩy, gồm stearin,palmitin, glycerid crolonic và tiglic; 18% protein... Hạt có tính chất tẩy do nhựahoà tan trong dầu chứa các yếu tố phenolic gây bỏng da. Trong hạt có mộtglycosid là crotonosid một albuminoza rất độc là croitin, một alcaloid gần nhưricinin trong hạt Thầu dầu. Tính vị, tác dụng: Hạt có vị cay, tính nóng, rất độc, có công năng phá tích,trục đờm, hành thuỷ. Rễ và lá có vị cay và nóng có độc, có tác dụng ôn trung tánhàn, khu phong, tiêu thũng. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Hạt dùng chữa hàn tích đình trệ, bụngđầy trướng, táo bón, đại tiện bí kết (tắc nghẽn ruột) ho nhiều đờm loãng, đau tứcngực, bạch hầu và sốt rét. Rễ dùng trị thấp khớp dạng thống phong, bọc máu, đònngã, rắn cắn. Lá dùng bên ngoài khi bị phát cước hoặc làm thuốc sát trùng. Thường dùng hạt dưới hình thức Ba đậu sương nghĩa là hạt Ba đậu đã ép bỏhết dầu đi, sao vàng mới dùng với liều 0,01-0,05g làm viên hoặc chế cao. Lạithường dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác. Rễ dùng với liều 3-10g. Lá có thểdùng tươi giã đắp hoặc tán làm bột sát trùng. Ðơn thuốc: Trị nọc độc rắn cắn: Rễ Ba đậu 30g, ngâm trong một lít rượu,lấy nước đắp ngoài. Dùng lá khô tán bột 0,5g uống với nước mát, ngày một lần. Ghi chú: Bệnh thực nhiệt, táo bón, phụ nữ có thai không dùng. Ba đậu rấtđộc không dùng quá liều. Nếu bị ngộ độc, dùng Ðậu đen, Ðậu xanh, Ðậu đũa hoặcHoàng liên nấu nước uống để giải độc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba đậu Ba đậu Ba đậu hay Mần để - Croton tiglium L,. thuộc họ Thầu dầu -Euphorbtuceae. Mô tả: Cây gỗ nhỏ cao 3-6m, phần cành nhiều. Lá mọc so le, mép khíarăng. Lá non màu hồng đỏ. Hoa mọc thành chùm ở đầu cành, hoa đực ở phía ngọn,hoa cái ở phía gốc. Quả nang nhẵn màu vàng nhạt. Hạt có vỏ cứng màu vàng nâuxám. Cây ra hoa tháng 5-7, có quả tháng 8-10. Bộ phận dùng: Hạt - Fructus Crotonis, thường gọi là Ba đậu; còn dùng lá vàrễ. Nơi sống và thu hái: Cây của vùng Ấn Độ - Malaixia, mọc hoang ở ven đồi,nương, rẫy cũ và rừng ẩm. Hạt thu hái ở những quả chín nhưng chưa nứt vỏ. Ðểnguyên quả khi dùng mới gỡ hạt hoặc đập lấy hạt và phơi khô. Rễ thu hái quanhnăm, rửa sạch, thái phiến, phơi khô dùng. Lá dùng tươi. Thành phần hoá học: Hạt chứa khoảng 30-50% dầu mùi khó chịu chứa cácglycerid acid trung hoà và không trung hoà, không có tính tẩy, gồm stearin,palmitin, glycerid crolonic và tiglic; 18% protein... Hạt có tính chất tẩy do nhựahoà tan trong dầu chứa các yếu tố phenolic gây bỏng da. Trong hạt có mộtglycosid là crotonosid một albuminoza rất độc là croitin, một alcaloid gần nhưricinin trong hạt Thầu dầu. Tính vị, tác dụng: Hạt có vị cay, tính nóng, rất độc, có công năng phá tích,trục đờm, hành thuỷ. Rễ và lá có vị cay và nóng có độc, có tác dụng ôn trung tánhàn, khu phong, tiêu thũng. Công dụng, chỉ định và phối hợp: Hạt dùng chữa hàn tích đình trệ, bụngđầy trướng, táo bón, đại tiện bí kết (tắc nghẽn ruột) ho nhiều đờm loãng, đau tứcngực, bạch hầu và sốt rét. Rễ dùng trị thấp khớp dạng thống phong, bọc máu, đònngã, rắn cắn. Lá dùng bên ngoài khi bị phát cước hoặc làm thuốc sát trùng. Thường dùng hạt dưới hình thức Ba đậu sương nghĩa là hạt Ba đậu đã ép bỏhết dầu đi, sao vàng mới dùng với liều 0,01-0,05g làm viên hoặc chế cao. Lạithường dùng phối hợp với nhiều vị thuốc khác. Rễ dùng với liều 3-10g. Lá có thểdùng tươi giã đắp hoặc tán làm bột sát trùng. Ðơn thuốc: Trị nọc độc rắn cắn: Rễ Ba đậu 30g, ngâm trong một lít rượu,lấy nước đắp ngoài. Dùng lá khô tán bột 0,5g uống với nước mát, ngày một lần. Ghi chú: Bệnh thực nhiệt, táo bón, phụ nữ có thai không dùng. Ba đậu rấtđộc không dùng quá liều. Nếu bị ngộ độc, dùng Ðậu đen, Ðậu xanh, Ðậu đũa hoặcHoàng liên nấu nước uống để giải độc.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Ba đậu đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
236 trang 39 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0