Ba loại cây chân chim thường dùng
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 89.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấp khớp rất hiệu quả. Có 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấp khớp rất hiệu quả.Chân chim Ngũ gia bì: Hoặc gọi là Ngũ gia bì chân chim, là loại cây nhỡ có thể cao đến 10m. Cây này là kép hình chân vịt, mọc so le, cũng có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm ở đầu cành. Quả mọng hình cầu, khi chín màu đen. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba loại cây chân chim thường dùngBa loại cây chân chim thường dùngCó 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấpkhớp rất hiệu quả.Có 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấp khớprất hiệu quả.Chân chim Ngũ gia bì:Hoặc gọi là Ngũ gia bì chân chim, là loại cây nhỡ có thể cao đến 10m. Cây này làkép hình chân vịt, mọc so le, cũng có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm ởđầu cành. Quả mọng hình cầu, khi chín màu đen. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt.Cây chân chim mọc hoang ở vùng rừng núi nước ta thường gặp ở ven rừng, chânnúi, sườn đồi ở những độ cao từ 600m trở lên.Cây chân chim chủ yếu để chữa phong thấp, chân tay nhức nhối. liều dùng mỗingày 6-12g ở dạng cao lỏng. Rượu phong thấp “Ngũ gia bì” thường pha chế từ loạicây Ngũ gia bì chân chim.Chân chim leo.Là loại cây bụi, cành vươn dài, dựa vào những vách đá hoặc cây to khác. Lá câygồ m những lá chét, cuống lá dài, phiến lá nhẵn, nhọn đầu. Cụm hoa mọc ở đầucành màu trắng lục. Quả hình cầu khi chín màu vàng. Cây chân chim leo mọc ởkhu rừng ẩm thường là vách đá và gần hồ rộng sông suối. Bộ phận được dùng làmthuốc là vỏ thân cây.Công dụng và liều dùng như Ngũ gia bì chân chim.Chân chim núi.Cùng là loại cây cùng họ với hai loại chân chim leo và chân chim Ngũ gia bì. Câycao khoảng 2-4m, thân có lông vàng, ở những đoạn thân già thường có nhiều vếtsẹo do lá rụng để lại. Lá chét to, mặt sau có lông mịn, màu vàng xỉn. Hoa nhỏ,cũng mọc ở đầu cành. Bộ phận được dùng là lá và vỏ cây.Tác dụng đặc biệt của cây Chân chim núi là ngoài chữa chứng phong thấp còn cócông dụng đặc biệt là bó xương gẫy. Mỗi ngày dùng 50-100 lá giã nát, dùng vỏ câylàm nẹp để bó những đoạn gẫy xương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ba loại cây chân chim thường dùngBa loại cây chân chim thường dùngCó 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấpkhớp rất hiệu quả.Có 3 loại cây chân chim dân gian thường dùng chữa bệnh nhất là chứng thấp khớprất hiệu quả.Chân chim Ngũ gia bì:Hoặc gọi là Ngũ gia bì chân chim, là loại cây nhỡ có thể cao đến 10m. Cây này làkép hình chân vịt, mọc so le, cũng có bẹ. Hoa nhỏ màu trắng mọc thành chùm ởđầu cành. Quả mọng hình cầu, khi chín màu đen. Toàn cây có mùi thơm đặc biệt.Cây chân chim mọc hoang ở vùng rừng núi nước ta thường gặp ở ven rừng, chânnúi, sườn đồi ở những độ cao từ 600m trở lên.Cây chân chim chủ yếu để chữa phong thấp, chân tay nhức nhối. liều dùng mỗingày 6-12g ở dạng cao lỏng. Rượu phong thấp “Ngũ gia bì” thường pha chế từ loạicây Ngũ gia bì chân chim.Chân chim leo.Là loại cây bụi, cành vươn dài, dựa vào những vách đá hoặc cây to khác. Lá câygồ m những lá chét, cuống lá dài, phiến lá nhẵn, nhọn đầu. Cụm hoa mọc ở đầucành màu trắng lục. Quả hình cầu khi chín màu vàng. Cây chân chim leo mọc ởkhu rừng ẩm thường là vách đá và gần hồ rộng sông suối. Bộ phận được dùng làmthuốc là vỏ thân cây.Công dụng và liều dùng như Ngũ gia bì chân chim.Chân chim núi.Cùng là loại cây cùng họ với hai loại chân chim leo và chân chim Ngũ gia bì. Câycao khoảng 2-4m, thân có lông vàng, ở những đoạn thân già thường có nhiều vếtsẹo do lá rụng để lại. Lá chét to, mặt sau có lông mịn, màu vàng xỉn. Hoa nhỏ,cũng mọc ở đầu cành. Bộ phận được dùng là lá và vỏ cây.Tác dụng đặc biệt của cây Chân chim núi là ngoài chữa chứng phong thấp còn cócông dụng đặc biệt là bó xương gẫy. Mỗi ngày dùng 50-100 lá giã nát, dùng vỏ câylàm nẹp để bó những đoạn gẫy xương.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học y học phổ thông nghiên cứu y học y học cổ truyền mẹo vặt chữa bệnhTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 317 0 0 -
5 trang 310 0 0
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 282 0 0 -
8 trang 265 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 255 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 241 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 234 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 227 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
5 trang 207 0 0