Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 2
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiếp nối những câu chuyện ở phần 1, phần 2 của cuốn sách Bác Hồ và chuyện thường ngày sẽ kể về Bác Hồ qua các chủ đề như: Ngoài giờ làm việc; Đến với dân; Đêm xuống; Giấc ngủ ngon lành. Cuốn sách có nội dung phong phú, dễ hiểu, rất bổ ích cho những ai muốn quan tâm nghiên cứu, tìm hiểu về Bác Hồ và đạo đức, tác phong của Bác. Mời các bạn cùng đón đọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 2 NGOÀI GIỜ LÀM VIỆC Đã là người đứng đầu một nước thì hẳn là bậntrăm công ngàn việc. Bác Hồ kính yêu của chúng talàm Chủ tịch nước trong thời kỳ mà nhân dân ViệtNam vừa làm xong cuộc Cách mạng Tháng Támthắng lợi đã phải đứng lên gồng mình đương đầuvới thực dân Pháp, rồi tiếp đến kháng chiến chốngđế quốc Mỹ xâm lược, càng bận bịu biết bao côngviệc. Cho nên Bác Hồ luôn xây dựng rèn luyện chomình một nền nếp làm việc và sinh hoạt thườngngày rất đàng hoàng, thư thái, không hấp tấp, vội vã,dành thời gian cho đi cơ sở, cho tham gia trồng cây,chăm cá, cho xem văn hóa, văn nghệ, cho việc đọcbáo, sử dụng báo, góp ý phê bình báo và nhất là viếtbài cho báo để góp phần chỉ đạo công tác cách mạng,kháng chiến, đấu tranh với địch, biểu dương tấmgương người tốt, việc tốt, phê bình cái hư, cái xấu.Chỉ riêng đối với báo Nhân dân, kể từ khi ra số đầu78ngày 11-3-1951 đến khi Người qua đời ngày 2-9-1969,Bác đã viết 1.025 bài báo với 23 bút danh khác nhau.Đã viết báo, Bác tự tay đánh máy. Giấy viết báo, Bácthường dùng những tờ còn sử dụng được mặt trắngphía sau. Những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc,không ít lần Bác dùng cả vỏ bao thuốc lá, lật tráiphía sau mặt bao còn trắng để viết báo. Bác hìnhthành một phương pháp rất khoa học, hợp lý, hiệuquả trong việc đọc báo, sử dụng báo, góp ý và viếtcho báo. Bác coi công tác báo chí là một nhiệm vụcách mạng. Hằng ngày, sáng dậy, sau khi tập thể dục, làm vệsinh cá nhân và ăn sáng xong, còn vài ba mươi phút,trước khi đến giờ làm việc, Bác xem nhanh một lượtsố báo mới đến, dùng bút đánh dấu vào bên lề, hoặcdưới tít, hoặc dưới góc trái của những tin, bài để tốiđến có nhiều thời giờ Bác xem lại. Sự đánh dấu khácnhau đó tùy thuộc nội dung bài báo theo từng chủđề mà Bác đã sắp sẵn trong đầu để sau này tiện tracứu, xem lại. Đọc xong, Bác thường liên hệ với địaphương, ngành, cơ sở nào đó có thể vận dụng họctập nếu là tốt; gợi ý rút kinh nghiệm nếu là xấu, kịpthời giúp nhiều đơn vị phát huy mặt tốt, uốn nắnđiều xấu. 79 Cách đánh dấu của Bác bên lề bài báo còn giúpcho cơ quan, nhất là những đồng chí giúp Bác vềcông tác báo chí trả lời được nhanh chóng những yêucầu của Bác, không phải mất nhiều thời gian lục lọi,tra cứu. Thấy Bác đánh dấu tròn có gạch ngang (θ)bằng bút bi hoặc bút chì đỏ, nghĩa là có thể thưởnghuy hiệu của Người. Thấy Bác đánh dấu một dấuchéo (/) là bài báo đó cần lưu ý nghiên cứu thêm.Thấy Bác đánh dấu hỏi (?) là có nghĩa bài báo đó viếtnội dung chưa rõ, phải tìm hiểu tiếp. Thấy Bác đánhdấu hai vạch song song (//) là có nghĩa bài báo đóBác đã xem xong... Các đồng chí phục vụ cứ nhìnvào các ký hiệu đó để hiểu và thực hiện theo ý củaBác. Cũng có khi Bác sử dụng chữ Hán, chữ Pháp,chữ Nga, chữ Anh làm ký hiệu bên lề trang báo,trang tài liệu. Bài báo nào cần giữ làm tư liệu, Báccho cắt dán. Sách, báo, tạp chí Bác đọc có nhiều thể loại, từnhiều nguồn khác nhau gửi đến, trong đó có cả sáchbiếu của các tác giả, của các tổ chức ở trong nước vàngoài nước. Mỗi khi đọc xong, Bác dặn gửi sách, báođó tới những nơi cần sử dụng. Vì thế Bác không cóthư viện riêng.80 Dựa vào báo chí để phát hiện, trong thời gianNgười làm Chủ tịch nước, nhất là sau thắng lợi củacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắcvừa khôi phục và phát triển kinh tế, rồi tiếp đến vừachống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, vừa hếtlòng chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến lớnmiền Nam, Bác Hồ đã thưởng huy hiệu của Ngườicho hàng trăm cá nhân nêu gương tốt trong các lĩnhvực sản xuất, chiến đấu, văn hóa, khoa học... Nhưngkhông phải Bác căn cứ hoàn toàn vào báo đăng. Saukhi đọc xong một gương tốt nào đó đăng trên báo,trước khi quyết định khen thưởng, Bác đều cho kiểmtra lại. Một thí dụ, năm 1960, một tờ báo nêu gươngvề một người đạp xe xíchlô tuổi hơn 50, hằng ngày đãcòng lưng vất vả đạp xe xíchlô chở khách trên một sốđường phố quanh co của Hà Nội để kiếm tiền nuôigia đình, mà còn tranh thủ giúp đỡ, giáo dục một đứatrẻ hơn mười tuổi ở phố Khâm Thiên từ nghịch ngợm,hư hỏng trở thành thiếu niên ngoan. Đọc xong bài báođó, Bác gọi đồng chí Cù Văn Chước - người giúp việcbáo chí cho Bác, đến giao việc đi kiểm tra, xác minh.Kết quả xác minh thì việc người đạp xe xíchlô quantâm giúp đỡ, giáo dục đứa trẻ ấy là có thật. Nhưngđứa trẻ đó chưa đến mức trở thành một thiếu niên 81ngoan. Thế là Bác ngưng ngay ý định thưởng Huyhiệu của Người, rồi bảo đồng chí Cù Văn Chước tìmcách liên hệ với người viết bài báo đó rút kinh nghiệmvề tính trung thực của báo chí. Từ năm 1962 trở về sau, để giữ gìn đôi mắt choBác và theo yêu cầu của Hội đồng bảo vệ sức khỏeTrung ương, Bác cần có nhiều thời gian nghỉ ngơi,nhất là vào ban đêm, cho nên cơ quan phân côngmột số đồng chí giúp việc, khi thì đồng chí Vũ Kỳ,khi thì đồng chí Cù Văn Chước, khi thì đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ và chuyện thường ngày: Phần 2 NGOÀI GIỜ LÀM VIỆC Đã là người đứng đầu một nước thì hẳn là bậntrăm công ngàn việc. Bác Hồ kính yêu của chúng talàm Chủ tịch nước trong thời kỳ mà nhân dân ViệtNam vừa làm xong cuộc Cách mạng Tháng Támthắng lợi đã phải đứng lên gồng mình đương đầuvới thực dân Pháp, rồi tiếp đến kháng chiến chốngđế quốc Mỹ xâm lược, càng bận bịu biết bao côngviệc. Cho nên Bác Hồ luôn xây dựng rèn luyện chomình một nền nếp làm việc và sinh hoạt thườngngày rất đàng hoàng, thư thái, không hấp tấp, vội vã,dành thời gian cho đi cơ sở, cho tham gia trồng cây,chăm cá, cho xem văn hóa, văn nghệ, cho việc đọcbáo, sử dụng báo, góp ý phê bình báo và nhất là viếtbài cho báo để góp phần chỉ đạo công tác cách mạng,kháng chiến, đấu tranh với địch, biểu dương tấmgương người tốt, việc tốt, phê bình cái hư, cái xấu.Chỉ riêng đối với báo Nhân dân, kể từ khi ra số đầu78ngày 11-3-1951 đến khi Người qua đời ngày 2-9-1969,Bác đã viết 1.025 bài báo với 23 bút danh khác nhau.Đã viết báo, Bác tự tay đánh máy. Giấy viết báo, Bácthường dùng những tờ còn sử dụng được mặt trắngphía sau. Những năm tháng ở chiến khu Việt Bắc,không ít lần Bác dùng cả vỏ bao thuốc lá, lật tráiphía sau mặt bao còn trắng để viết báo. Bác hìnhthành một phương pháp rất khoa học, hợp lý, hiệuquả trong việc đọc báo, sử dụng báo, góp ý và viếtcho báo. Bác coi công tác báo chí là một nhiệm vụcách mạng. Hằng ngày, sáng dậy, sau khi tập thể dục, làm vệsinh cá nhân và ăn sáng xong, còn vài ba mươi phút,trước khi đến giờ làm việc, Bác xem nhanh một lượtsố báo mới đến, dùng bút đánh dấu vào bên lề, hoặcdưới tít, hoặc dưới góc trái của những tin, bài để tốiđến có nhiều thời giờ Bác xem lại. Sự đánh dấu khácnhau đó tùy thuộc nội dung bài báo theo từng chủđề mà Bác đã sắp sẵn trong đầu để sau này tiện tracứu, xem lại. Đọc xong, Bác thường liên hệ với địaphương, ngành, cơ sở nào đó có thể vận dụng họctập nếu là tốt; gợi ý rút kinh nghiệm nếu là xấu, kịpthời giúp nhiều đơn vị phát huy mặt tốt, uốn nắnđiều xấu. 79 Cách đánh dấu của Bác bên lề bài báo còn giúpcho cơ quan, nhất là những đồng chí giúp Bác vềcông tác báo chí trả lời được nhanh chóng những yêucầu của Bác, không phải mất nhiều thời gian lục lọi,tra cứu. Thấy Bác đánh dấu tròn có gạch ngang (θ)bằng bút bi hoặc bút chì đỏ, nghĩa là có thể thưởnghuy hiệu của Người. Thấy Bác đánh dấu một dấuchéo (/) là bài báo đó cần lưu ý nghiên cứu thêm.Thấy Bác đánh dấu hỏi (?) là có nghĩa bài báo đó viếtnội dung chưa rõ, phải tìm hiểu tiếp. Thấy Bác đánhdấu hai vạch song song (//) là có nghĩa bài báo đóBác đã xem xong... Các đồng chí phục vụ cứ nhìnvào các ký hiệu đó để hiểu và thực hiện theo ý củaBác. Cũng có khi Bác sử dụng chữ Hán, chữ Pháp,chữ Nga, chữ Anh làm ký hiệu bên lề trang báo,trang tài liệu. Bài báo nào cần giữ làm tư liệu, Báccho cắt dán. Sách, báo, tạp chí Bác đọc có nhiều thể loại, từnhiều nguồn khác nhau gửi đến, trong đó có cả sáchbiếu của các tác giả, của các tổ chức ở trong nước vàngoài nước. Mỗi khi đọc xong, Bác dặn gửi sách, báođó tới những nơi cần sử dụng. Vì thế Bác không cóthư viện riêng.80 Dựa vào báo chí để phát hiện, trong thời gianNgười làm Chủ tịch nước, nhất là sau thắng lợi củacuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắcvừa khôi phục và phát triển kinh tế, rồi tiếp đến vừachống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, vừa hếtlòng chi viện sức người, sức của cho tiền tuyến lớnmiền Nam, Bác Hồ đã thưởng huy hiệu của Ngườicho hàng trăm cá nhân nêu gương tốt trong các lĩnhvực sản xuất, chiến đấu, văn hóa, khoa học... Nhưngkhông phải Bác căn cứ hoàn toàn vào báo đăng. Saukhi đọc xong một gương tốt nào đó đăng trên báo,trước khi quyết định khen thưởng, Bác đều cho kiểmtra lại. Một thí dụ, năm 1960, một tờ báo nêu gươngvề một người đạp xe xíchlô tuổi hơn 50, hằng ngày đãcòng lưng vất vả đạp xe xíchlô chở khách trên một sốđường phố quanh co của Hà Nội để kiếm tiền nuôigia đình, mà còn tranh thủ giúp đỡ, giáo dục một đứatrẻ hơn mười tuổi ở phố Khâm Thiên từ nghịch ngợm,hư hỏng trở thành thiếu niên ngoan. Đọc xong bài báođó, Bác gọi đồng chí Cù Văn Chước - người giúp việcbáo chí cho Bác, đến giao việc đi kiểm tra, xác minh.Kết quả xác minh thì việc người đạp xe xíchlô quantâm giúp đỡ, giáo dục đứa trẻ ấy là có thật. Nhưngđứa trẻ đó chưa đến mức trở thành một thiếu niên 81ngoan. Thế là Bác ngưng ngay ý định thưởng Huyhiệu của Người, rồi bảo đồng chí Cù Văn Chước tìmcách liên hệ với người viết bài báo đó rút kinh nghiệmvề tính trung thực của báo chí. Từ năm 1962 trở về sau, để giữ gìn đôi mắt choBác và theo yêu cầu của Hội đồng bảo vệ sức khỏeTrung ương, Bác cần có nhiều thời gian nghỉ ngơi,nhất là vào ban đêm, cho nên cơ quan phân côngmột số đồng chí giúp việc, khi thì đồng chí Vũ Kỳ,khi thì đồng chí Cù Văn Chước, khi thì đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hồ Chí Minh Chuyện thường ngày của Bác Hồ Sinh hoạt thường ngày của Bác Hồ Chủ tịch nước Hồ Chí Minh Phong cách Hồ Chí Minh Tấm gương Bác HồGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 140 0 0
-
279 trang 81 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 80 0 0 -
4 trang 79 0 0
-
6 trang 75 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 61 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 59 0 0 -
120 trang 57 1 0
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 50 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 43 0 0