Danh mục

Bác Hồ với bộ đội phòng không: Phần 2

Số trang: 148      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 31,000 VND Tải xuống file đầy đủ (148 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung cuốn sách "Bác Hồ - Nguồn sức mạnh của bộ đội phòng không" có ý nghĩa thiết thực góp phần giáo dục truyền thống cho quân và dân ta, đặc biệt là đối với các thế hệ cán bộ, sĩ quan, chiến sĩ Quân chủng Phòng không - Không quân trong việc tiếp tục phát huy nguồn sức mạnh tinh thần vô giá đó để không ngừng phấn đấu vươn lên hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng mới, và nhiệm vụ hàng đầu là quản lý và bảo vệ vững chắc bầu trời Tổ quốc, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bác Hồ với bộ đội phòng không: Phần 2 “ĐOÀN CÔNG TÁC B” Trung tướng HOÀNG VĂN KHÁNH Năm 1992 này, Tổ quốc ta, nhân dân ta sẽ long trọngkỷ niệm 20 năm ngày chiến thắng oanh liệt trận “ĐiệnBiên Phủ trên không” (18-12-1972 – 18-12-1992). Cũngnhân dịp này, bộ đội tên lửa anh hùng, quân và dân VĩnhLinh anh hùng cũng sẽ long trọng kỷ niệm 25 năm ngàyBác Hồ gửi thư khen ngợi đồng bào, chiến sĩ các lựclượng vũ trang và nhân dân Vĩnh Linh đã lập chiến côngvẻ vang lần đầu tiên trên thế giới bắn rơi hai máy bayB.52 của giặc Mỹ (17-9-1967 - 17-9-1992). Hai sự kiện lịch sử cách nhau năm năm nhưng lại gắnbó với nhau một cách chặt chẽ như là một tất yếu lịch sử.Chính những quả đạn tên lửa được phóng lên bầu trờiVĩnh Linh năm 1967 là tín hiệu ban đầu cho chiến côngvang dội đánh thắng B.52 trong những ngày đêm cuốitháng 12-1972 sau này. Có lẽ vì thế mà cho đến nay, dù đã 25 năm qua rồi màchúng tôi, những chiến sĩ tên lửa phòng không vẫn cònnhớ như in từng lời, từng chữ trong thư khen của Bác Hồ 109năm đó: “Thân ái gửi đồng bào, chiến sĩ các lực lượng vũ trangnhân dân và cán bộ Vĩnh Linh, Bác rất vui lòng được tin ngày 17-9-1967 Vĩnh Linh đãlập công xuất sắc lần đầu tiên bắn rơi hai máy bay B.52của giặc Mỹ. Thay mặt Trung ương Đảng và Chính phủ, Bác đặcbiệt gửi lời khen ngợi đồng bào, chiến sĩ và cán bộ VĩnhLinh đã đánh giỏi, bắn trúng, chiến thắng vẻ vang. Vĩnh Linh thật xứng đáng là tiền tuyến anh hùng củamiền Bắc xã hội chủ nghĩa. Đồng bào, chiến sĩ và cán bộVĩnh Linh hãy phát huy truyền thống đoàn kết, anh dũng,kiên cường trong chiến đấu và sản xuất, giành nhiều thắnglợi to lớn hơn nữa. Chào thân ái và quyết thắng Ngày 20 tháng 9 năm 1967 BÁC HỒ”1 Chỉ tiếc rằng ngày đó, chúng tôi chưa hạ được B.52 tạichỗ để có thể mang một mảnh xác B.52 về Hà Nội báo cáoNgười. Đối với chúng tôi, những người lính chiến đấudưới ngọn cờ “trăm trận trăm thắng” của Bác Hồ, đây lànỗi ân hận lớn trong cuộc đời mình. Khi B.52 leo thang ra đến đèo Mụ Giạ, phía tây QuảngBình, rồi liên tục đánh phá khu vực Vĩnh Linh, Bác 1. Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sđd, t.12, tr. 289.110thường xuyên dành thời gian để nghe báo cáo tình hình.Biết Trung đoàn tên lửa 238 đã vào khu vực Vĩnh Linh đểđánh B.52, Bác khen thế là tốt vì “muốn bắt cọp phải vàotận hang”. Từ đó mỗi lần đồng chí Đặng Tính lên báo cáovới Bác tình hình chiến đấu của quân chủng, bao giờ Báccũng hỏi thăm tình hình bộ đội tên lửa ở Vĩnh Linh. Một ngày đầu tháng 8-1967, tôi vừa đi kiểm tra tìnhhình chiến đấu của một số trung đoàn tên lửa ở phía bắcsông Hồng về Bộ Tư lệnh quân chủng để báo cáo thì gặpanh Đặng Tính đang đứng ở trước cửa. Anh vồn vã gọi tôivào phòng. Tôi tưởng anh sẽ hỏi về công tác chuẩn bị củabộ đội tên lửa trong đợt chiến đấu bảo vệ Hà Nội sắp tới.Nhưng không phải. Tôi vừa ngồi xuống ghế, anh Tính đãhỏi ngay: - Bên tên lửa các anh dạo này có nắm được cụ thể tìnhhình 238 thế nào không? Từ ngày cuộc chiến đấu bảo vệ Hà Nội diễn ra quyếtliệt, nhất là từ đầu năm 1967 đến nay, có lúc phải tập trungđến 80% lực lượng tên lửa bảo vệ Hà Nội, chúng tôi hầunhư “quên” mất Trung đoàn 238 đang chiến đấu ở VĩnhLinh. Tôi báo cáo với anh Đặng Tính sẽ cho cơ quan nắmlại và tổng hợp báo cáo sau. - Vừa rồi Bác có nhắc là tại sao ta chưa bắn rơi đượcB.52 - anh Tính nói với tôi - Các anh trên Bộ chỉ thị Quânchủng phải cử một đoàn cán bộ vào trực tiếp chỉ đạo cho238 đánh rơi B.52. Chúng tôi đã bàn trong thường vụ. Anhthu xếp vào trong đó một chuyến. 111 Mấy hôm sau tôi lên đường. Anh Tính xiết chặt tay tôi căn dặn: - Cách đây hai năm Bác nói: “Dù đế quốc Mỹ lắmsúng, nhiều tiền. Dù chúng có B.57, B.52 hay “bê” gì đichăng nữa ta cũng đánh. Từng ấy máy bay, từng ấy quânMỹ chứ nhiều hơn nữa ta cũng đánh, mà đã đánh là nhấtđịnh thắng”1. Chúng ta có nhiệm vụ thực hiện lời dạy đócủa Bác. Anh đi, nhớ giữ gìn sức khỏe, bảo đảm an toàn.Anh lắc lắc tay tôi, cặp mắt nheo cười, thân ái: - Khi về, nhớ mang theo một chiếc B.52. * * * Tôi không còn nhớ ai đã đặt cho đoàn đi công tác VĩnhLinh của chúng tôi hồi ấy một cái tên hay hay ngồ ngộ:“Đoàn công tác B”. Có lẽ chủ yếu là để giữ bí mật thôi,nhưng không phải là không có ý nghĩa: “Đoàn công tác chỉđạo đánh B.52”. Theo ngôn ngữ quân sự thông dụng củachúng tôi hồi ấy và cho cả đến sau này B và B.52 là một. Chúng tôi lên đường lúc tiếng súng bắn trả máy bayđịch còn nổ ran khắp bầu trời Hà Nội. Kẻ thù đang tiếp tụcleo những nấc thang cao nhất. Trong tháng 4 và tháng 5-1967 tên lửa bảo vệ Hà Nội phối hợp các binh chủng bạnđã gây cho địch những tổn thất nặng nề. Sắp tới nhất địnhchúng ...

Tài liệu được xem nhiều: