BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên khác: Bạch cương tằm Vị thuốc Bạch cương tằm còn gọi Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trực cương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo), Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Sao giai tam, Tằm cô chỉ, Tằm dũng, Tằm thuế (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cương trùng (Giang Bắc Dược Tài),Thiên trùng (Dược Tài Tư Khoa Hối Biên).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1) BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1) Tên khác: Bạch cương tằm Vị thuốc Bạch cương tằm còn gọi Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trựccương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo), Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Saogiai tam, Tằm cô chỉ, Tằm dũng, Tằm thuế (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cương trùng (Giang Bắc Dược Tài),Thiên trùng(Dược Tài Tư Khoa Hối Biên). Tác dụng, chủ trị: Bạch cương tằm + Trị trẻ nhỏ bị kinh phong, khóc đêm (Bản Kinh). + Trị băng trung, xích bạch đới, sinh xong bị đau nhức, trưng hà (BiệtLục). + Trị miệng méo, ra mồ hôi, băng trung, rong huyết (Dược Tính Luận). + Tán phong đờm kết hạch, loa lịch, đầu phong, răng đum do sâu, da ngứalở, đơn độc phát ngứa, đờm ngược kết báng, sữa không thông, băng trung, ronghuyết, đinh nhọt...(Bản Thảo Cương Mục)+ Trị trúng phong mất tiếng, bệnh dophong gây ra, dịch hoàn ngứa, đới hạ (Nhật Hoa Tử Bản Thảo) + Trị trẻ nhỏ bị cam trùng, nướu răng lở loét, lưỡi sưng, lưỡi cứng (BảnThảo Chứng). + Trị các chứng phong gây bệnh ngoài da (Y Học Khải Nguyên). + Tức phong, chỉ kinh, thanh hầu, khai âm. Trị động kinh, co giật, họngviêm cấp, liệt mặt, mề đay, lao hạch (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược ThủSách). + Trừ phong, tiêu đờm. Trị trúng phong, động kinh, họng viêm cấp, quai bị,tràng nhạc (lao hạch), phong nhiệt ở thượng tiêu, ung nhọt đầu đinh, các loại họtđộc (Đông Dược Học Thiết Yếu). Liều dùng: Bạch cương tằm. Uống trong: 6 - 12g, bên ngoài có thể dùng để bôi... Kiêng kỵ: + Bạch cương tằm ghét các vị Cát cánh, Phục linh, Phục thần, Tang phiêutiêu, Tỳ giải (Dược Tính Luận). + Phàm bị trúng phong cấm khẩu, trẻ nhỏ bị co giật, khóc đêm, do Tâm hư,thần hồn không yên, huyết hư mà không có ngoại tà thì không được dùng Bạchcương tằm (Bản Thảo Kinh Sơ). + Huyết hư, không có phong tà: không dùng (Lâm Sàng Thường DụngTrung Dược Thủ Sách). + Không phải phong nhiệt: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu). Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị loa lịch, lao hạch: Bạch cương tằm (tán bột). Ngày uống 3 lần mỗi lần2g, liên tục 10 ngày (Ngoại Đài Bí Yếu). + Trị rong kinh: Bạch cương tằm, Y trung bạch ngư, 2 loại bằng nhau. Tánbột, uống với nước giếng mới múc vào đầu canh 5, ngày 2 lần ( Thiên KimPhương). + Trị họng viêm cấp: Bạch cương tằm 3-7 cái, Nhũ hương 0,4g. Tán bột.Mỗi lần dùng 4,8g, đốt cho cháy lấy khói xông vào họng, hễ nôn ra được thì khỏi(Thánh Huệ Phương). + Trị trẻ nhỏ bị trúng phong làm cho miệng bị co dúm lại, hoặc cấm khẩukhóc không ra tiếng, thở gấp, mặt đỏ, vàng, do khí của thai hợp với nhiệt độc củaTâm Tỳ làm cho lưỡi cứng, môi xanh, tụ ở miệng sinh ra cấm khẩu: Bạch cươngtằm (dùng loại thẳng) 2 con, bỏ đầu, tán bột, trộn với mật ong bôi vào miệng, lưỡi(Thánh Huệ Phương). + Trị nhức ở giữa hoặc 1 bên đầu hoặc đau lan đến 2 bên thái dương: Bạchcương tằm, tán bột, uống với nước sắc Trà + Hành (Thánh huệ phương). + Trị đầu đau do phong: Bạch cương tằm, Cao lương khương, 2 vị bằngnhau, tán bột. Ngày uống 2 lần mỗi lần 4g với nước trà, lúc đi ngủ (Thánh HuệPhương). + Trị mặt nám đen: Bạch cương tằm tán bột, trộn với nước bôi (Thánh HuệPhương). + Trị lở ngứa (gây ra) đau nhức: Bạch cương tằm, sấy khô, tán bột. Mỗi lầnuống 4g với rượu (Thánh Huệ Phương). + Trị các loại phong đàm: Bạch cương tằm 7 con (chọn loai thẳng), tán bột,uống với nước gừng ( Thắng Kim Phương). + Trị phong trĩ sưng đau, lúc phát lúc khỏi: Bạch cương tằm 80g, rửa, saovàng, tán bột. Dùng thịt Ô mai trộn làm viên to bằng hạt Ngô đồng. Mỗi lần uống5 viên với Mật ong và Gừng, lúc đói (Thắng kim phương). + Trị trẻ nhỏ bị động kinh: Tỏi 7 củ. Trước hết lấy đất đốt cho đỏ lên rồi lấyTỏi mài trên đất đó thành cao. Rồi lấy Bạch cương tằm ( bỏ đầu và chân) 40g, đểtrên đất đó, lấy cái tô úp lại 1 đêm, đừng làm hở hơi. Sau đó lấy Bạch cương tằmtán bột thổi vào mũi hàng ngày (Phổ Tế Phương). + Trị răng đau: Bạch cương tằm (loại thẳng), sao chung với Gừng sống chocó mầu vàng đỏ rồi bỏ Gừng đi, tán bột. Lấy nước Tạo giác trộn với thuốc xức vàorăng (Phổ Tế Phương). + Trị trong bụng có cục như con rùa chạy qua chạy lại: Bạch cương tằmuống với nước đái ngựa trắng (Phổ Tế Phương). + Trị ra gió chảy nước mắt: Bạch cương tằm (sao) 20g, Cam thảo 20g, Kinhgiới 10g, Mộc tặc 20g, Tang diệp 40g, Tế tân 20g, Toàn phúc hoa 20g. Tán bột,ngày uống 8g với nước sắc Kinh giới (Bạch Cương Tằm Tán - Chứng Trị ChuẩnThằng). + Trị trúng phong miệng méo, nửa người liệt: Bạch cương tằm, Bạch phụtử, Toàn yết. Lượng bằng nhau. Tán bột. Mỗi lần dùng 4g, hòa với rượu nóng bôi(Khiên Chính Tán - Dương Thị Gia Tàng). + Trị đầu thình lình đau: Bạch cươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1) BẠCH CƯƠNG TÀM (Kỳ 1) Tên khác: Bạch cương tằm Vị thuốc Bạch cương tằm còn gọi Bạch cam toại, Cương nghĩ tử, Trựccương tằm, Tử lăng (Hòa Hán Dược Khảo), Chế thiên trùng, Sao cương tằm, Saogiai tam, Tằm cô chỉ, Tằm dũng, Tằm thuế (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển).Cương tằm (Thiên Kim Phương), Cương trùng (Giang Bắc Dược Tài),Thiên trùng(Dược Tài Tư Khoa Hối Biên). Tác dụng, chủ trị: Bạch cương tằm + Trị trẻ nhỏ bị kinh phong, khóc đêm (Bản Kinh). + Trị băng trung, xích bạch đới, sinh xong bị đau nhức, trưng hà (BiệtLục). + Trị miệng méo, ra mồ hôi, băng trung, rong huyết (Dược Tính Luận). + Tán phong đờm kết hạch, loa lịch, đầu phong, răng đum do sâu, da ngứalở, đơn độc phát ngứa, đờm ngược kết báng, sữa không thông, băng trung, ronghuyết, đinh nhọt...(Bản Thảo Cương Mục)+ Trị trúng phong mất tiếng, bệnh dophong gây ra, dịch hoàn ngứa, đới hạ (Nhật Hoa Tử Bản Thảo) + Trị trẻ nhỏ bị cam trùng, nướu răng lở loét, lưỡi sưng, lưỡi cứng (BảnThảo Chứng). + Trị các chứng phong gây bệnh ngoài da (Y Học Khải Nguyên). + Tức phong, chỉ kinh, thanh hầu, khai âm. Trị động kinh, co giật, họngviêm cấp, liệt mặt, mề đay, lao hạch (Lâm Sàng Thường Dụng Trung Dược ThủSách). + Trừ phong, tiêu đờm. Trị trúng phong, động kinh, họng viêm cấp, quai bị,tràng nhạc (lao hạch), phong nhiệt ở thượng tiêu, ung nhọt đầu đinh, các loại họtđộc (Đông Dược Học Thiết Yếu). Liều dùng: Bạch cương tằm. Uống trong: 6 - 12g, bên ngoài có thể dùng để bôi... Kiêng kỵ: + Bạch cương tằm ghét các vị Cát cánh, Phục linh, Phục thần, Tang phiêutiêu, Tỳ giải (Dược Tính Luận). + Phàm bị trúng phong cấm khẩu, trẻ nhỏ bị co giật, khóc đêm, do Tâm hư,thần hồn không yên, huyết hư mà không có ngoại tà thì không được dùng Bạchcương tằm (Bản Thảo Kinh Sơ). + Huyết hư, không có phong tà: không dùng (Lâm Sàng Thường DụngTrung Dược Thủ Sách). + Không phải phong nhiệt: không dùng (Đông Dược Học Thiết Yếu). Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị loa lịch, lao hạch: Bạch cương tằm (tán bột). Ngày uống 3 lần mỗi lần2g, liên tục 10 ngày (Ngoại Đài Bí Yếu). + Trị rong kinh: Bạch cương tằm, Y trung bạch ngư, 2 loại bằng nhau. Tánbột, uống với nước giếng mới múc vào đầu canh 5, ngày 2 lần ( Thiên KimPhương). + Trị họng viêm cấp: Bạch cương tằm 3-7 cái, Nhũ hương 0,4g. Tán bột.Mỗi lần dùng 4,8g, đốt cho cháy lấy khói xông vào họng, hễ nôn ra được thì khỏi(Thánh Huệ Phương). + Trị trẻ nhỏ bị trúng phong làm cho miệng bị co dúm lại, hoặc cấm khẩukhóc không ra tiếng, thở gấp, mặt đỏ, vàng, do khí của thai hợp với nhiệt độc củaTâm Tỳ làm cho lưỡi cứng, môi xanh, tụ ở miệng sinh ra cấm khẩu: Bạch cươngtằm (dùng loại thẳng) 2 con, bỏ đầu, tán bột, trộn với mật ong bôi vào miệng, lưỡi(Thánh Huệ Phương). + Trị nhức ở giữa hoặc 1 bên đầu hoặc đau lan đến 2 bên thái dương: Bạchcương tằm, tán bột, uống với nước sắc Trà + Hành (Thánh huệ phương). + Trị đầu đau do phong: Bạch cương tằm, Cao lương khương, 2 vị bằngnhau, tán bột. Ngày uống 2 lần mỗi lần 4g với nước trà, lúc đi ngủ (Thánh HuệPhương). + Trị mặt nám đen: Bạch cương tằm tán bột, trộn với nước bôi (Thánh HuệPhương). + Trị lở ngứa (gây ra) đau nhức: Bạch cương tằm, sấy khô, tán bột. Mỗi lầnuống 4g với rượu (Thánh Huệ Phương). + Trị các loại phong đàm: Bạch cương tằm 7 con (chọn loai thẳng), tán bột,uống với nước gừng ( Thắng Kim Phương). + Trị phong trĩ sưng đau, lúc phát lúc khỏi: Bạch cương tằm 80g, rửa, saovàng, tán bột. Dùng thịt Ô mai trộn làm viên to bằng hạt Ngô đồng. Mỗi lần uống5 viên với Mật ong và Gừng, lúc đói (Thắng kim phương). + Trị trẻ nhỏ bị động kinh: Tỏi 7 củ. Trước hết lấy đất đốt cho đỏ lên rồi lấyTỏi mài trên đất đó thành cao. Rồi lấy Bạch cương tằm ( bỏ đầu và chân) 40g, đểtrên đất đó, lấy cái tô úp lại 1 đêm, đừng làm hở hơi. Sau đó lấy Bạch cương tằmtán bột thổi vào mũi hàng ngày (Phổ Tế Phương). + Trị răng đau: Bạch cương tằm (loại thẳng), sao chung với Gừng sống chocó mầu vàng đỏ rồi bỏ Gừng đi, tán bột. Lấy nước Tạo giác trộn với thuốc xức vàorăng (Phổ Tế Phương). + Trị trong bụng có cục như con rùa chạy qua chạy lại: Bạch cương tằmuống với nước đái ngựa trắng (Phổ Tế Phương). + Trị ra gió chảy nước mắt: Bạch cương tằm (sao) 20g, Cam thảo 20g, Kinhgiới 10g, Mộc tặc 20g, Tang diệp 40g, Tế tân 20g, Toàn phúc hoa 20g. Tán bột,ngày uống 8g với nước sắc Kinh giới (Bạch Cương Tằm Tán - Chứng Trị ChuẩnThằng). + Trị trúng phong miệng méo, nửa người liệt: Bạch cương tằm, Bạch phụtử, Toàn yết. Lượng bằng nhau. Tán bột. Mỗi lần dùng 4g, hòa với rượu nóng bôi(Khiên Chính Tán - Dương Thị Gia Tàng). + Trị đầu thình lình đau: Bạch cươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vị thuốc Bạch cương tàm đông y trị bệnh cách chăm sóc sức khỏe bào chế thuốc tài liệu vị thuốc trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
7 trang 191 0 0
-
Hoa cảnh chữa viêm gan, quai bị
5 trang 138 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 95 0 0 -
Một số thuật ngữ y học dân tộc thường dùng
6 trang 90 0 0 -
5 điều cần phải biết về căn bệnh ung thư da
5 trang 74 0 0 -
4 trang 68 0 0
-
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những hiểm họa từ kính áp tròng
5 trang 43 0 0 -
104 trang 40 0 0
-
236 trang 39 0 0
-
một số chuyên đề về bào chế hiện đại (tài liệu đào tạo sau đại học): phần 1
128 trang 38 0 0 -
5 trang 38 0 0
-
Xử trí 'sự cố' khi trẻ chỉnh răng
5 trang 38 0 0 -
4 trang 37 0 0
-
Cầm đũa sớm giúp trẻ thông minh?
5 trang 36 0 0 -
Những điều có thể chưa biết về khí hư
5 trang 35 0 0 -
21 trang 34 0 0
-
TÁM MẠCH KHÁC KINH (KỲ KINH BÁT MẠCH) (Kỳ 3)
5 trang 34 1 0