Danh mục

Bách Diệp Thảo (Pogostemon stellatus)

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 133.20 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bách Diệp Thảo (Pogostemon stellatus) Tên khác: Eusteralis stellata, Thủy hổ vĩ Độ khó: Khó Bố trí: Trung cảnh - hậu cảnh Ánh sáng: Cao Nhiệt độ: 22-28 °C Độ cứng nước: Rất mềm - trung bình Độ pH: 5-7 Cấu trúc cây: Thân dài (stem) Tốc độ phát triển: Trung bình - Nhanh Họ: Lamiaceae Chi: Pogostemon Vùng: Australasia Chiều cao: 15-25 cm Chiều rộng: 6-20 cm (2-6 in) Mọc trên mặt nước: Có thể Bách Diệp Thảo có tên khoa học là Pogostemon stellatus, đôi khi bị gọi sai thành Eusteralis stellata trong thủy sinh, là một thảo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bách Diệp Thảo (Pogostemon stellatus)Bách Diệp Thảo (Pogostemon stellatus)Bách Diệp Thảo(Pogostemon stellatus)Tên khác: Eusteralisstellata, Thủy hổ vĩĐộ khó: KhóBố trí: Trung cảnh - hậucảnhÁnh sáng: CaoNhiệt độ: 22-28 °CĐộ cứng nước: Rất mềm - trung bìnhĐộ pH: 5-7Cấu trúc cây: Thân dài (stem)Tốc độ phát triển: Trung bình - NhanhHọ: LamiaceaeChi: PogostemonVùng: AustralasiaChiều cao: 15-25 cmChiều rộng: 6-20 cm (2-6 in)Mọc trên mặt nước: Có thểBách Diệp Thảo có tên khoa học là Pogostemon stellatus, đôikhi bị gọi sai thành Eusteralis stellata trong thủy sinh, là mộtthảo mộc sống lâu năm ở những đầm lầy Đông Nam Châu Á vàmiền Bắc nước Úc. Do vi trí địa lý phân bố lớn và phân mảnhnên hình thành nên nhiều hình dạng khác nhau của cây trong tựnhiên. Những năm gần đây, cây này càng càng phổ biến tronggiới thủy sinh vì sự nổi bật của cây.Bách Diệp Thảo khá khó trồng và có một vài yêu cầu để pháttriển mạnh. Ánh sáng nên ở cường độ cao nếu không thì phầndưới cây sẽ có xu hướng rụng lá. Độ CO2 ổn định nếu muốn câyphát triển đúng tiềm năng. Nitrate, Phosphate và chất dinhdưỡng cũng cần được thêm vào nước nếu muốn thành công lâudài. Nitrate (5-20ppm) and Phosphate (0.2-2pm) không quáquang trọng nhưng cần được giữ ổn định. Nếu điều kiện pháttriển và mức độ chất dinh dưỡng thay đổi quá nhanh sẽ làm câycòi cọc và tạo ra nhiều cành ở ngọn. Nếu cả Nitrate vàPhosphate giữ ở mức độ cao, cây sẽ trở nên xanh. Nếu ngườichơi cho một hoặc cả hai chất dinh dưỡng ít đi, Bách Diệp Thảosẽ cho lá màu tím hoặc cam. Cây này cũng có thể dùng kiểm traFe và chất vi lượng tuyệt vời, nếu có sự thiếu hụt là sẽ thàngvàng hoặc trắng trong trường hợp xấu nhất.Loại cây có lá xếp vòng này có thể mọc thẳng hay nghiêng trênnền hồ thủy sinh. Bách Diệp Thảo tạo nhiều nhánh, do vậy sựnhân giống rất dễ dàng bằng cách cắt và trồng lại.Cắt nhánh có thể làm theo 2 cách: Cắt phần ngọn và trồng lại Bỏ phần ngọn và để phần gốc như cũBách Diệp Thảo là một trong các cây tranh trí đẹp nhất trong hồthủy sinh, hoàn hảo để tạo điểm nhấn hoặc trọng tâm từ trungcảnh đến hậu cảnh cho các hồ cỡ trung đến cỡ lớnRead more: Bách Diệp Thảo (Pogostemon stellatus) |Sinhvatcanh.org

Tài liệu được xem nhiều: