Bách Khoa Thư I (thường được gọi là Tiểu Lôgíc học) tóm lược tinh tuý của bộ [Đại] Khoa học Logíc, và là định bản về Lôgíc học, cũng là về phép biện chứng nổi tiếng của Hegel. Được dịch, giới thiệu và chú giải cặn kẽ đến từng tiểu đoạn.Logic hay luận lý học, từ tiếng Hy Lạp cổ điển λόγος (logos), nghĩa nguyên thủy là từ ngữ, hoặc điều đã được nói, (nhưng trong nhiều ngôn ngữ châu Âu đã trở thành có ý nghĩa là suy nghĩ hoặc lập luận hay lý trí). Logic thường được nhắc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bách khoa thư các khoa học triết học ii khoa học logic
Bách khoa thư các khoa học triết học ii
khoa học logic
P H N II
H C THUY T V B N CH T
PH N II C A LÔGÍC H C
H C THUY T V B N CH T
§112
S231
B n ch t là Khái ni m v i tư cách là Khái ni m ã ư c thi t nh. Trong
B n ch t, nh ng quy nh ch là [có tính] quan h , ch chưa như là ã
ư c ph n tư hoàn toàn [vào] trong chính mình; ó là lý do t i sao Khái
ni m chưa ph i là cho-mình. B n ch t – như là T n t i t trung gi i mình
nh chính mình(a) – là s quan h v i chính
v i mình thông qua tính ph
mình ch b ng cách là s quan h v i cái khác; nhưng cái khác này, m t
cách tr c ti p, không ph i như cái gì ang t n t i, mà như là m t cái gì ã
ư c thi t nh và ã ư c trung gi i.
T n t i ã không tiêu bi n, nhưng, m t m t, b n ch t – như là s quan h
ơn gi n v i chính mình – là t n t i; trong khi ó, m t khác, t n t i – d a
theo quy nh phi n di n c a nó, là cái gì t n t i tr c ti p – b h th p
xu ng thành cái gì [t n t i] ơn thu n ph nh, thành m t ánh tư ng [hay
m t v ngoài](b). Do ó, b n ch t là t n t i như là ánh hi n [tr thành v
ngoài] trong chính mình(c)(1).
Cái Tuy t i là b n ch t. – Trong ch ng m c t n t i cũng là s quan h
ơn gi n v i chính mình, thì nh nghĩa trên ây gi ng h t như nh
nghĩa cho r ng cái Tuy t i là t n t i. | Nhưng, ng th i, nh nghĩa
này là m t nh nghĩa cao hơn, b i b n ch t là t n t i ã i vào trong
chính mình, nghĩa là, s t -quan h ơn gi n c a nó [c a b n ch t] là s
quan h này [nhưng] ã ư c thi t nh như là s ph nh c a cái ph
nh, [hay], như là s trung gi i n i t i c a mình v i chính mình.
- Nhưng, khi cái Tuy t i ư c xác nh như là b n ch t, tính ph nh
thư ng ư c n m l y ch trong nghĩa c a m t s tr u tư ng hóa kh i
(a) (b)
Negativität seiner selbst / its own negativity / Pháp: négativité de soi-même; zu einen Scheine / to
(c)
a shine [or semblance]; Scheinen in sich selbst / shining within itself.
(1)
“ánh hi n” (scheinen) và “ánh tư ng (Schein): xem Chú gi i d n nh p cho §112.
285
m i thu c tính nh t nh. Trong trư ng h p y, vi c làm(a) ph nh này,
[t c] vi c tr u tư ng hóa, rơi ra bên ngoài b n ch t, và, do ó, b n thân
b n ch t ư c n m l y ch như là m t k t qu [tr n tr i], không có các
ti n này c a nó [ i kèm]; [nói khác i], nó là cái caput mortuum(2) c a
s tr u tư ng. Song, vì l tính ph nh này không ph i là ngo i t i i
v i t n t i, mà là phép bi n ch ng c a chính nó [c a t n t i], nên chân lý
[hay s th t] c a t n t i là b n ch t, như là t n t i ã i vào trong chính
mình hay t n t i trong chính mình(b). | Chính s ph n tư(c) này, chính s
“ánh hi n” bên trong chính mình [tr thành v ngoài] là cái phân bi t b n
ch t v i t n t i tr c ti p, và nó [s ph n tư] là quy nh riêng có c a b n
thân b n ch t.
S232 Giảng thêm:
Khi ta nói về “bản chất”, ta phân biệt nó với “tồn tại”, nghĩa là, với cái gì trực
tiếp, còn khi ta so sánh với bản chất, ta xem tồn tại như là một ánh tượng [hay
một vẻ ngoài] đơn thuần(d). Nhưng, vẻ ngoài này không đơn giản là “không gì
hết”, không phải là một hư vô đơn thuần(e), mà đúng hơn, nó là tồn tại như là
đã được thủ tiêu, vượt bỏ.
- Nói chung, quan điểm của bản chất là quan điểm của sự phản tư [hay phản
chiếu]. Chữ “phản tư” [“phản chiếu”] thoạt đầu được dùng để nói về ánh
sáng, trong chừng mực ánh sáng – trong khi tiến lên theo đường thẳng – gặp
một mặt gương phẳng và được mặt gương này ném trở lại. Như thế, ở đây ta
có một cái gì nhân đôi: thứ nhất, là một cái trực tiếp, một cái đang tồn tại, và
rồi, thứ hai, là chính cái đó nhưng như là một cái được trung giới hay được
thiết định. Và đó chính là trường hợp khi ta “phản tư” về một đối tượng hay
(như người ta thường nói) “suy đi nghĩ lại”(a), trong chừng mực ở đây, ta không
quan tâm đến đối tượng trong hình thức trực tiếp của nó mà muốn biết nó
như là đã được trung giới. Ta thường cho rằng nhiệm vụ hay mục đích của
triết học là ở chỗ phải nhận thức được b ...