Karl Ernst von Baer ra đời ngày 29/2/1792, trong một gia đình dòng dõi quý Baer tộc gốc Phổ, tại Piep, (1792- thuộc Estonia. Do cậu bé 1876) có khá đông anh chị em, tất cả gồm 10 người, nên suốt thời ấu thơ, cậu phải ở với gia đình cô chú. Lúc 7 tuổi, cậu mới được hưởng sự chăm sóc của bố mẹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Baer (1792-1876): Người khai sinh môn phôi học so sánh Baer (1792-1876): Người khai sinh môn phôi học so sánh Karl Ernst von Baer ra đời ngày 29/2/1792, trong một gia đình dòng dõi quýBaer tộc gốc Phổ, tại Piep,(1792- thuộc Estonia. Do cậu bé1876) có khá đông anh chị em,tất cả gồm 10 người, nên suốtthời ấu thơ, cậu phải ở với giađình cô chú. Lúc 7 tuổi, cậu mớiđược hưởng sự chăm sóc của bốmẹ. Sau thời gian học tại nhà vớimột gia sư, Karl theo học trong 3năm ở một trường trung họcdành riêng cho giới quý tộc.Lúc 18 tuổi, chàng thanh niên Karlđến Dorpat (ngày nay có tên gọi làTartu), một thành phố cảng ở miềnĐông Estonia. Anh theo học tạimột trường đại học trong 4 năm vànhận bằng tốt nghiệp năm 1814.Không thoả mãn với những điều đãđược học, Karl lên đường qua Đứcvà đến Wurburg, một thành phố ởmiền Nam nước Đức. Tại đây, Karltheo học thầy Dollinger (một thầythuốc người Đức) về môn giải phẫuhọc so sánh và phôi học. Hai năm1815 và 1816 là thời gian chàngthanh niên Karl tiếp thu được nhiềunhất. Năm 1817, theo yêu cầu củathầy dạy cũ là Burdach (nhà giảiphẫu học và sinh lý học, ngườiĐức, chuyên về hệ thần kinh), Karlđến Konigsberg (ngày nay làKaliningrad thuộc nước Nga). Và ởnơi này, Karl bắt đầu cuộc đờinghiên cứu khoa học và giảng dạy.Anh làm trợ lý phẫu tích cho thầyBurdach đồng thời phụ trách khubảo tàng động vật vừa mới đượcthành lập.Suốt thời gian 17 năm, từ năm1817 đến 1834, ở Đại họcKonigsberg, Baer nghiên cứu kỹ sựhình thành của các lá phôi và màngngoài phôi. Thoạt tiên, ông nghĩrằng có 4 lá phôi rồi sau đó mớikhẳng định có 3 lá phôi và áp dụngnhững kết quả này vào tất cả cácloài có xương sống: lá phôi ngoàitạo nên các tạng (hô hấp, tiêuhóa...) còn lá phôi giữa hình thànhnên cơ, xương, đặc biệt ở lá phôinày, về sau ông phát hiện một hìnhthái mô tả đặc thù của phôi độngvật có xương sống: đó là dâysống... Như vậy, Baer là người cónhiều phát hiện quan trọng và đãđặt nền tảng cho ngành phôi học sosánh. Trong thời gian này, Baerlàm nhiều phẫu thuật trên chó cái,chính trên loài vật này ông đã pháthiện ra trứng tại các túi nhỏ củabuồng trứng. Ông cũng so sánhtrứng của động vật có vú với túimầm của trứng chim. Thoạt tiên,ông công bố phát hiện này trongmột bức thư gửi Viện Hàn lâmKhoa học Saint Petersburg, dần dầnkhi các thí nghiệm ngày càng nhiềuvà càng thêm đủ dữ kiện, Baerquyết định biên soạn thành sách.Năm 1827, cuốn sách “Về trứngcủa loài có vú và nguồn gốc conngười” của Baer ra đời gây mộttiếng vang lớn: ông phát hiện vàmô tả tỉ mỉ trứng của loài có vú.Ông cũng bác bỏ quan niệm sailệch thời đó cho rằng nang Graaf làtrứng khi nhấn mạnh rằng nangGraaf không phải là trứng mà chỉ lànơi chứa trứng thật sự. Đặc biệt, tácgiả còn khẳng định rằng tất cả loàicó vú kể cả con người đều hìnhthành và phát triển từ trứng. Baermạnh mẽ phủ nhận quan điểm phổbiến thời đó cho rằng các phôi củamột loài đều trải qua những giaiđoạn có thể so sánh với các dạngtrưởng thành của loài khác. Thậtvậy, ông nhấn mạnh rằng các phôicủa một loài có thể giống phôi, chứkhông thể giống dạng trưởng thànhcủa một loài khác, hơn nữa, phôicàng nhỏ thì sự giống nhau càng rõrệt. Ông cũng ghi nhận rằng quátrình phát triển luôn được tiến hànhtừ đơn giản đến phức tạp, từ thuầnnhất (đơn dạng) đến không đồngnhất (đa dạng). Như vậy, chínhBaer là người đã sáng tạo và xácđịnh rõ nội dung của luận thuyếtthượng tạo (epigenesis).Năm 1828, một tác phẩm quantrọng của Baer ra đời: đó là bộ sáchlớn “Lịch sử phát triển của cácđộng vật” (tập 1). Lúc này danhtiếng Baer vang dội khắp châu Âu.Ông được bầu làm Viện sĩ chínhthức của Viện Hàn lâm Khoa họcNga. Baer vẫn miệt mài làm việcsuốt chín năm ròng rã và năm 1837,tập 2 của bộ sách lớn đến tay bạnđọc. Có thể coi đây là tài liệu tổngkết tất cả những hiểu biết khoa họcvề sự phát triển của loài có xươngsống, đồng thời ghi nhận nhữngphát hiện đóng góp to lớn của Baer.Bộ sách đem đến cho người đọcnhững hiểu biết hoàn toàn mới lạvà rất cơ bản. Baer khẳng địnhthêm một lần nữa về sự phát triểncủa trứng: Tế bào sinh dục này tạonên các lá mầm, từ đây hình thànhra các tạng khác nhau của phôi.Ông là người đầu tiên ghi nhận cácbản thần kinh chính là nghiên cứuđầu tiên của ông về hệ thần kinh, làngười mô tả 5 bọng não nguyênthủy và phát hiện ra dây sống(notochord). Đây là một dải mô đặcbiệt, hiện diện ở chiều dọc dài củalưng và chỉ ở động vật dạng cánguyên thuỷ mới tồn tại suốt đời. Ởđộng vật có xương sống, dây sốngđược thay thế rất sớm bằng cộtsống, bao gồm các đốt sống. Điềunày cũng chứng minh rằng tất cảcác động vật có xương sống đềuxuất nguồn chung từ một tổ tiênnguyên thủy có dây sống.Trong bộ sách lớn “Lịch sử pháttriển của các động vật” Baer còngiới thiệu một khái niệm hoàn toànmới lạ với giới khoa học thời đó,bao gồm bốn định luật:1. Trong quá trình phát triển, cácđặc tính chung xuất hiện trước cácđặc tính riêng. ...