Bài 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 55.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối TK19 đầu TK20, CNTB phát triển, CNĐQ đẩy mạnh chiến tranh xâmlược các nước XHCN, đây là hình thức thể hiện ý thức dân tộc và phong trào đấutranh giải phóng dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Bài 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Bối cảnh lịch sử - xã hội trước khi Đảng ra đời i. Tình hình thế giới Cuối TK19 đầu TK20, CNTB phát triển, CNĐQ đẩy mạnh chiến tranh xâmlược các nước XHCN, đây là hình thức thể hiện ý thức dân tộc và phong trào đấutranh giải phóng dân tộc. CN MLN thâm nhập vào phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc ởcác nước. năm 1903, Lênin thành lập ĐCS Nga, Đảng này lãnh đạo cuộc CMXHCN tháng 10/1917. Noi gương nước Nga nhiều ĐCS được thành lập theo sang kiến của Lênintháng 3/1919. Quốc tế 3 (Quốc tế CS được thành lập, đây là tổ chức CS Quốc tếcó nhiệm vụ truyền bá CN Mác Lênin vào các nước, định hướng phối hợp hànhđộng và giúp đỡ lẫn nhau để thúc đẩy phong trào CS, phong trào công nhân vàphong trào giải phóng dân tộc các nước phát triển. ii. Tình hình trong nước Từ khi thực dân Pháp xâm lược VN làm dân tộc mất độc lập, người dân mất tựdo, người lao động sống trong cảnh lầm than, bần cùng, cực khổ. Sau khi thống trị nước ta bằng quân sự, Pháp áp đặt chính sách cai trị thuộc địa,chuyên chế về chính trị, độc quyền về kinh tế, ngu dân về văn hóa. Hậu quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với VN: làm cho cơ cấugiai cấp XH và thái độ chính trị XH bị yếu dần. giai cấp địa chủ PK trước là giaicấp thống trị nay là tay sai cho thực dân Pháp thống trị dân ta. + TS mại bản. + TS dân tộc: thế lực nhỏ yếu, có long yêu nước bị đế quốc, PK, TS mại bảnchèn ép. + Giai cấp nông dân: chiếm 90% dân số, là người lao động bị đế quốc PK bóclột, trở thành lực lượng đông đảo của CM. + Tiểu TS: 8% dân số, sống tập trung ở đô thị. + Giai cấp công nhân: chiếm 1% dân số, được Bác Hồ dìu dắt => nhanh chóngbước lên vũ đài chính trị. Họ là giai cấp có khả năng và điều kiện để lãnh đạoCMVN. Tính chất của XHVN thay đổi từ 1 XHPK nay trở thành nữa XH thực dân PK. Nước ta nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản nhất: nhân dân VN bị thực dân Pháp xâmlược, nhân dân VN mà công nhân là nhân dân với địa chủ PK. => Từ phong trào xâm lược VN, XHVN có nhiều biến đổi và nhận thức đượcsự biến đổi và giải quyết được những mâu thuẫn trên thì sẽ làm cho XHVN pháttriển. Phong trào yêu nước của VN cuối TK19 đầu TK20. i. Phong trào yêu nước theo các hệ tư tưởng PK, tiểu TS và TS Phong trào yêu nước của cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm,nặng nề về bạo lực vũ trang => yếu dần => thất bại. Phong trào Cần Vương (phò vua cứu nước) diễn ra ở 3 miền: mạnh nhất ởmiền Trung (Huế>Thanh Hóa). Phong trào tiêu biểu nhất của cụ Tôn Thất Thuyếtphò vua Hàm Nghi nhưng cũng thất bại. Phong trào tư tưởng tiểu TS & TS: + Phong trào của cụ Phan Bội Châu (tư tưởng cải lương, đi sâu vào thanh niên,nguyên nhân thất bại là do sai đường lối, phương pháp lãnh đạo). + Phong trào của cụ Phan Châu Trinh (tư tưởng cải lương, dựa vào Pháp đểcải cách Nam triều). + Phong trào của cụ Nguyễn Thái Học (đỉnh cao là phong trào Yên Bái, TháiBình, Hải Dương do VNQDĐ lãnh đạo. Trước 1930 VNQDĐ là Đảng yêu nước,sau 1930 VNQDĐ phản đối ĐCSVN => phản động). Hậu quả: đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng đường lối. Đảng: “vào nhữngnăm 20 của TK này, CMVN rơi vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối”. ii. Phong trào theo khuynh hướng VS Đầu TK20, phong trào CN nổ ra ở nhiều nhà máy, xí nghiệp Con đường CMVS HCM. _ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: + Thuở nhỏ Bác nặng lòng yêu nước, thương dân. 1907-1908 Bác tham giaphong trào đấu tranh chống xu cao, thuế nặng của nhân dân Trung Kì. Người manghoài bão lớn, ra đi tìm đường cứu nước. + 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước, đi nhiều nước trên thế giới để học hỏikinh nghiệm CM các nước, đi nghiên cứu CMTS Pháp, TS Mỹ. Đây là 2 cuộcCMTS điển hình nhất của TG. Nhưng Bác ho rằng đây là 2 cuộc CM không đếnnơi. CM không đến nơi thì chẳng khác nào như người đi nửa đường đích đến. CMđã xong lâu rồi mà nhân dân lao động vẫn còn khổ, họ đang mưu tính CM lần 2. Takhông nên theo cuộc CM này. + 1917, CMT10 Nga thành công, Người hướng sự chú ý, nghiên cứu về cuộcCM này. 1919, Người đến Hội Nghị hòa bình ở Vecxai đưa yêu sách và đòi quyềntự trị, quyền bình đẳng cho nhân dân An Nam và ký tên công khai là Nguyễn ÁiQuốc nhưng không được Hội nghị chấp thuận, song Bác đã rút ra ngay kết luậnquan trọng: “ Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, trước hết chỉ có thể trông cậyvào lực lượng của bản thân mình” + 7/1920 Bác đọc được tác phẩm: “Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộcvà thuộc địa” của Lênin. Tác phẩm này làm cho Người cảm động, sung sướng vàsáng tỏ vì đã tìm được con đường giải phóng cho dân tộc. 12/1920 tại Đại hội 18Đảng DCXH Pháp, Người bỏ phiếu tán thành, thành lập Đảng CS Pháp và tánthành ĐCS Pháp gia nhập Quốc tế 3. Từ đây, Người t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Bài 1: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG Bối cảnh lịch sử - xã hội trước khi Đảng ra đời i. Tình hình thế giới Cuối TK19 đầu TK20, CNTB phát triển, CNĐQ đẩy mạnh chiến tranh xâmlược các nước XHCN, đây là hình thức thể hiện ý thức dân tộc và phong trào đấutranh giải phóng dân tộc. CN MLN thâm nhập vào phong trào công nhân, phong trào giải phóng dân tộc ởcác nước. năm 1903, Lênin thành lập ĐCS Nga, Đảng này lãnh đạo cuộc CMXHCN tháng 10/1917. Noi gương nước Nga nhiều ĐCS được thành lập theo sang kiến của Lênintháng 3/1919. Quốc tế 3 (Quốc tế CS được thành lập, đây là tổ chức CS Quốc tếcó nhiệm vụ truyền bá CN Mác Lênin vào các nước, định hướng phối hợp hànhđộng và giúp đỡ lẫn nhau để thúc đẩy phong trào CS, phong trào công nhân vàphong trào giải phóng dân tộc các nước phát triển. ii. Tình hình trong nước Từ khi thực dân Pháp xâm lược VN làm dân tộc mất độc lập, người dân mất tựdo, người lao động sống trong cảnh lầm than, bần cùng, cực khổ. Sau khi thống trị nước ta bằng quân sự, Pháp áp đặt chính sách cai trị thuộc địa,chuyên chế về chính trị, độc quyền về kinh tế, ngu dân về văn hóa. Hậu quả của chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với VN: làm cho cơ cấugiai cấp XH và thái độ chính trị XH bị yếu dần. giai cấp địa chủ PK trước là giaicấp thống trị nay là tay sai cho thực dân Pháp thống trị dân ta. + TS mại bản. + TS dân tộc: thế lực nhỏ yếu, có long yêu nước bị đế quốc, PK, TS mại bảnchèn ép. + Giai cấp nông dân: chiếm 90% dân số, là người lao động bị đế quốc PK bóclột, trở thành lực lượng đông đảo của CM. + Tiểu TS: 8% dân số, sống tập trung ở đô thị. + Giai cấp công nhân: chiếm 1% dân số, được Bác Hồ dìu dắt => nhanh chóngbước lên vũ đài chính trị. Họ là giai cấp có khả năng và điều kiện để lãnh đạoCMVN. Tính chất của XHVN thay đổi từ 1 XHPK nay trở thành nữa XH thực dân PK. Nước ta nổi lên 2 mâu thuẫn cơ bản nhất: nhân dân VN bị thực dân Pháp xâmlược, nhân dân VN mà công nhân là nhân dân với địa chủ PK. => Từ phong trào xâm lược VN, XHVN có nhiều biến đổi và nhận thức đượcsự biến đổi và giải quyết được những mâu thuẫn trên thì sẽ làm cho XHVN pháttriển. Phong trào yêu nước của VN cuối TK19 đầu TK20. i. Phong trào yêu nước theo các hệ tư tưởng PK, tiểu TS và TS Phong trào yêu nước của cụ Hoàng Hoa Thám lãnh đạo kéo dài gần 30 năm,nặng nề về bạo lực vũ trang => yếu dần => thất bại. Phong trào Cần Vương (phò vua cứu nước) diễn ra ở 3 miền: mạnh nhất ởmiền Trung (Huế>Thanh Hóa). Phong trào tiêu biểu nhất của cụ Tôn Thất Thuyếtphò vua Hàm Nghi nhưng cũng thất bại. Phong trào tư tưởng tiểu TS & TS: + Phong trào của cụ Phan Bội Châu (tư tưởng cải lương, đi sâu vào thanh niên,nguyên nhân thất bại là do sai đường lối, phương pháp lãnh đạo). + Phong trào của cụ Phan Châu Trinh (tư tưởng cải lương, dựa vào Pháp đểcải cách Nam triều). + Phong trào của cụ Nguyễn Thái Học (đỉnh cao là phong trào Yên Bái, TháiBình, Hải Dương do VNQDĐ lãnh đạo. Trước 1930 VNQDĐ là Đảng yêu nước,sau 1930 VNQDĐ phản đối ĐCSVN => phản động). Hậu quả: đất nước rơi vào cuộc khủng hoảng đường lối. Đảng: “vào nhữngnăm 20 của TK này, CMVN rơi vào cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối”. ii. Phong trào theo khuynh hướng VS Đầu TK20, phong trào CN nổ ra ở nhiều nhà máy, xí nghiệp Con đường CMVS HCM. _ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước: + Thuở nhỏ Bác nặng lòng yêu nước, thương dân. 1907-1908 Bác tham giaphong trào đấu tranh chống xu cao, thuế nặng của nhân dân Trung Kì. Người manghoài bão lớn, ra đi tìm đường cứu nước. + 1911, Bác ra đi tìm đường cứu nước, đi nhiều nước trên thế giới để học hỏikinh nghiệm CM các nước, đi nghiên cứu CMTS Pháp, TS Mỹ. Đây là 2 cuộcCMTS điển hình nhất của TG. Nhưng Bác ho rằng đây là 2 cuộc CM không đếnnơi. CM không đến nơi thì chẳng khác nào như người đi nửa đường đích đến. CMđã xong lâu rồi mà nhân dân lao động vẫn còn khổ, họ đang mưu tính CM lần 2. Takhông nên theo cuộc CM này. + 1917, CMT10 Nga thành công, Người hướng sự chú ý, nghiên cứu về cuộcCM này. 1919, Người đến Hội Nghị hòa bình ở Vecxai đưa yêu sách và đòi quyềntự trị, quyền bình đẳng cho nhân dân An Nam và ký tên công khai là Nguyễn ÁiQuốc nhưng không được Hội nghị chấp thuận, song Bác đã rút ra ngay kết luậnquan trọng: “ Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, trước hết chỉ có thể trông cậyvào lực lượng của bản thân mình” + 7/1920 Bác đọc được tác phẩm: “Sơ thảo lần thứ nhất những vấn đề dân tộcvà thuộc địa” của Lênin. Tác phẩm này làm cho Người cảm động, sung sướng vàsáng tỏ vì đã tìm được con đường giải phóng cho dân tộc. 12/1920 tại Đại hội 18Đảng DCXH Pháp, Người bỏ phiếu tán thành, thành lập Đảng CS Pháp và tánthành ĐCS Pháp gia nhập Quốc tế 3. Từ đây, Người t ...
Tài liệu liên quan:
-
Tài liệu thi Lịch sử Đảng - Trung cấp lý luận chính trị
25 trang 520 13 0 -
PHÂN TÍCH SỰ HÌNH THÀNH TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI
3 trang 340 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 177 0 0 -
Báo cáo thực tập tốt nghiệp môn Điện - Điện tử: Thiết lập hệ thống mạng
25 trang 141 0 0 -
Quy định quy chuẩn quốc gia về kỹ thuật điện phần 7
10 trang 109 0 0 -
VẬN ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG TRÁI ĐẤT - MẶT TRĂNG VÀ CÁC HỆ QUẢ ĐỊA LÝ
27 trang 106 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 104 0 0 -
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh
8 trang 90 0 0 -
Giáo trình môn Cơ sở mạng thông tin - ĐH Bách Khoa Hà Nội
144 trang 81 0 0 -
Bài giảng học với MẠNG MÁY TÍNH
107 trang 76 0 0