Danh mục

bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 8      Loại file: docx      Dung lượng: 4.00 KB      Lượt xem: 87      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả đời mình vì tổ quốc, vì dân, vì lý tưởng cộng sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bài thu hoạch tư tưởng Hồ Chí Minh Cuộc đời của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một cuộc đời trong sáng cao đẹp của một người cộng sản vĩ đại, một anh hùng dân tộc kiệt xuất, một chiến sĩ quốc tế lỗi lạc đã đấu tranh không mệt mỏi và hiến dâng cả cuộc đời mình vì Tổ quốc, vì nhân dân, vì lý tưởng cộng sản chủ nghĩa, vì độc lập, vì tự do của các dân tộc, vì hòa bình và công lý trên toàn thế giới. Bác Hồ sinh ngày 19-5-1890, tại quê mẹ ở làng Hoàng Trù, quê cha là làng Sen (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn), tỉnh Nghệ An. Cha là ông Nguyễn Sinh Sắc (1862-1929), mẹ là bà Hoàng Thị Loan (1868-1901). Gia đình có 4 anh ch ị em. Ch ị gái là bà Nguyễn Thị Thanh hay còn có tên là Nguyễn Th ị Bạch Liên (1884-1954). Anh trai là Nguyễn Sinh Khiêm hay Nguyễn Tất Đạt (1888-1950) và e trai là Nguyễn Sinh Xin. Làng Hoàng Trù Làng Sen Lớn lên trong bối cảnh đất nước bị đô hộ, sớm tiếp thu tinh thần yêu nước của các bậc tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã muốn tìm ra con đường để giải phóng dân tộc. Năm 1905, khi phòng trào Đông du bắt đầu hoạt động sôi nổi, “ cụ Phan Bội Châu muốn đưa anh sang Nhật nhưng anh không đi”. Trải qua thời gian học ở trường Pháp- Việt Đông Ba từ 1905-1907, Nguyễn Tất Thành đã bước đầu tiếp thu một số giá trị văn minh của Pháp. Khi trả lời phỏng vấn nhà báo Xô Viết Ôxíp Manđêxtan đăng trên tạp chí Ogoniok s ố 39 ngày 23 tháng 12 năm 1923, Bác đã nói: “ khi tôi độ 13 tuổi, lần đầu tiên tôi được nghe 3 ch ữ Pháp: T ự do, Bình đ ẳng, Bác ái. Đối với tôi người da trắng nào cũng là người Pháp, người Pháp đã nói th ế. T ừ thu ở ấy, tôi rất muốn làm quen với nền văn minh Pháp, tôi muốn tìm xem nh ững gì ẩn sau nh ững ch ữ ấy. Nhưng trong trường học của người bản xứ, bọn Pháp dạy người như dạy con vẹt. Chúng gi ấu không cho người nước tôi xem sách báo. Không phải sách báo của nhà văn m ới, mà c ả Rút-xô, Mông-téx-kiơ cũng bị cấm. Vậy thì phải làm thế nào bây gi ờ? Tôi quyết đ ịnh tìm cách đi ra nước ngoài”. “Tôi muốn đi ra nước ngoài, xem n ước Pháp và các n ước khác. Sau khi xem h ọ như thế nào tôi sẽ trở về giúp đồng bào ta”. Như vậy, Bác muốn sang Pháp vì Pháp là n ước cai trị Việt Nam, muốn đánh Pháp thì phải hiểu Pháp. Giáo s ư Nguy ễn Khánh Toàn kh ẳng đ ịnh: “ Điều mà Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm nhận thức được nó và d ẫn ng ười đi đúng h ướng là: nguồn gốc những đau khổ và áp bức dân tộc ở ngay tại “chính quốc”, ở n ước đ ế qu ốc đang muốn thống trị dân tộc mình”. Nguyễn Tất Thành đã quyết đ ịnh ra đi xu ất phát t ừ lòng yêu nước nồng nàn. Ngày 3-6-1911, Nguyễn Tất Thành được nhận vào làm phụ bếp trên tàu L’Admiral Latouche Tréville với tên gọi là Văn Ba. Ngày 5-6-1911, tại bến cảng Nhà Rồng, tàu L’Admiral Latouche Tréville rời bến, đánh dấu bước ngo ặt quan trọng trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Tất Thành và phong trào giải phóng dân tộc của đất n ước. Khi đến Pháp năm 1911, Bác đã kiếm sống bằng nghề làm vườn. Ấn tượng đầu tiên của Bác ở đây là “cũng có những người Pháp tốt” và “những người Pháp ở Pháp t ốt, lễ phép hơn người Pháp ở Đông Dương”. Ở đây, người cũng chứng kiến cuộc sống cơ cực, khốn khổ của người dân lao động Pháp. Và người hiểu rằng chỉ có bọn tư bản Pháp mới độc ác, xấu xa còn nhân dân lao động Pháp là bạn c ủa các dân tộc trong đó có Vi ệt Nam. Ng ười đã nói với một người bạn: “Tại sao người Pháp không “khai hóa” đ ồng bào c ủa h ọc tr ước khi “khai hóa” chúng ta”. Từ tháng 7 đến tháng 12-1911 Người đã theo con tàu đ ến nhi ều đ ịa phương trên đất Pháp. Năm 1912, Nguyễn Tất Thành đã theo tàu L’Admiral Latouche Tréville chở hàng hóa vòng quanh châu Phi và đã dừng lại tại một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Algérie, Tunisie, Xênêga, Ghinê, Đa-hô-mây, Rêuyniông, qua mũi đen ở Công-gô, từ Địa Trung Hải qua Biển Đỏ bằng kênh đào Xuy-ê, đến Ấn Độ Dương rồi Đại Tây Dương. Bác Hồ nhận thấy ở đâu người dân thuộc địa cũng sống trong cảnh khốn cùng, chẳng khác gì đồng bào mình. Cuộc hành trình qua các thuộc địa ở Châu Phi đã năng cao nhận thức, tình cảm ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: