Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng STEM chương cacbon - Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu sáng kiến là trên cơ sở giáo dục STEM, xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEM trong chương cacbon – Hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực cho HS THPT đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng STEM chương cacbon - Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 42. Mục tiêu đề tài 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64. Phương pháp nghiên cứu 65. Những đóng góp mới của đề tài 6 PHẦN II – NỘI DUNGChương 1 – Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Giáo dục STEM là gì? 7 1.1.2. Tại sao phải dạy học theo định hướng STEM? 7 1.1.3. Quy trình xây dựng bài học STEM 71.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2.1. Thực trạng dạy học môn Hóa học ở trường THPT hiện 8nay 1.2.2. Thực trạng dạy học theo định hướng STEM ở trường 8THPT hiện nay 13Chương 2: Xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEMtrong chương Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản2.1. Đề xuất xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng 13STEM trong chương Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản2.2. Xây dựng chủ đề STEM “Thiết bị lọc nước mini” trong chương 13Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản 2.2.1. Tiêu chí xây dựng bài học STEM “Thiết bị lọc nước 15mini” 2.2.2. Quy trình xây dựng bài học STEM “Thiết bị lọc nước 17 1mini” 2.2.3. Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM “Thiết bị lọc 17 nước mini” Chương 3: Kết quả thực nghiệm 47 3.1. Đối với nhà trường 3.2. Đối với giáo viên 3.3. Đối với học sinh PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 50 1. Kết luận 50 2. Hướng phát triển của đề tài 3. Kiến nghị 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTHọc sinh HSGiáo viên GVPhương pháp PPPhương pháp dạy học PPDHKế hoạch dạy học KHDHGiáo dục đào tạo GDĐTSách giáo khoa SGKCông nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH- HĐHChủ đề dạy học CĐDHGiáo dục phổ thông GDPT 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Cùng với khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì cơn cuồngSTEM đang lan rộng trên toàn thế giới. STEM là viết tắt của Science (Khoahọc), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học);Trong đó, giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cậnliên môn, như một sự giao thoa hội tụ của các môn học. Và không thể phủ nhậnsức mạnh của giáo dục STEM là xóa bỏ được khoảng cách giữa các kiến thứchàn lâm với ứng dụng thực tiễn – điều mà hầu hết các nền giáo dục trên thế giớiđang hướng tới. Bởi giáo dục truyền thống tạo ra sự cản trở vô cùng lớn cho sựphát triển của học sinh khi mà nó tách rời toán học với các môn khoa học, côngnghệ và kĩ thuật; Học sinh rất khó khăn để vận dụng các kiến thức học được vàocác vấn đề thực tiễn vì ít được rèn luyện, ít được thực hành và ít được kích thíchsự sáng tạo. Không những vậy, ngày nay công nghệ đang dần làm chủ thế giới,bởi vậy chúng ta càng không thể đào tạo riêng lẻ các môn học, lại càng khôngthể tách nó ra khỏi công nghệ. Nắm rõ được xu thế phát triển của thế giới, vào tháng 5 năm 2017, Thủtướng Chính phủ đã ký Chỉ thị số 16 về việc “Tăng cường năng lực tiếp cậncuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đàotạo: Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học(STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một sốtrường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018”. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chấtvà năng lực học sinh, lấy người học làm trung tâm. Đòi hỏi giáo viên cần phảichuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học định hướng chohọc sinh khả năng tư duy, liên hệ giữa “kiến thức” và “thực tiễn”, đồng thời cósự kết nối và vận dụng giữa các môn học. Bởi vậy, dạy học theo định hướngSTEM là một xu thế tất yếu đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hóa học là một bộ môn khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Thựchành thí nghiệm và tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là nét đặc trưngcó tính ưu thế trong việc rèn luyện và phát triển các phẩm chất và năng lực chohọc sinh đối với môn Hóa học. Nội dung kiến thức được chọn đưa vào chủ yếulà những kiến thức thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúngđắn các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hằng ngày và cho việc lao độngtrong nhiều ngành kĩ thuật. Nhưng làm thế nào để vận dụng dạy vào trường họcmột cách hiệu quả? Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy nguyên tốcacbon có nhiều ứng dụng; đồng thời có thể khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho học sinh thông qua dạy học theo định hướng STEM chương cacbon - Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản MỤC LỤC Nội dung Trang PHẦN I – ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài 42. Mục tiêu đề tài 53. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64. Phương pháp nghiên cứu 65. Những đóng góp mới của đề tài 6 PHẦN II – NỘI DUNGChương 1 – Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Giáo dục STEM là gì? 7 1.1.2. Tại sao phải dạy học theo định hướng STEM? 7 1.1.3. Quy trình xây dựng bài học STEM 71.2. Cơ sở thực tiễn 8 1.2.1. Thực trạng dạy học môn Hóa học ở trường THPT hiện 8nay 1.2.2. Thực trạng dạy học theo định hướng STEM ở trường 8THPT hiện nay 13Chương 2: Xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng STEMtrong chương Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản2.1. Đề xuất xây dựng một số chủ đề dạy học theo định hướng 13STEM trong chương Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản2.2. Xây dựng chủ đề STEM “Thiết bị lọc nước mini” trong chương 13Cacbon, Hóa học lớp 11 – Ban cơ bản 2.2.1. Tiêu chí xây dựng bài học STEM “Thiết bị lọc nước 15mini” 2.2.2. Quy trình xây dựng bài học STEM “Thiết bị lọc nước 17 1mini” 2.2.3. Tiến trình tổ chức dạy học chủ đề STEM “Thiết bị lọc 17 nước mini” Chương 3: Kết quả thực nghiệm 47 3.1. Đối với nhà trường 3.2. Đối với giáo viên 3.3. Đối với học sinh PHẦN III – KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 50 1. Kết luận 50 2. Hướng phát triển của đề tài 3. Kiến nghị 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN Nội dung Viết tắtTrung học phổ thông THPTHọc sinh HSGiáo viên GVPhương pháp PPPhương pháp dạy học PPDHKế hoạch dạy học KHDHGiáo dục đào tạo GDĐTSách giáo khoa SGKCông nghiệp hóa- hiện đại hóa CNH- HĐHChủ đề dạy học CĐDHGiáo dục phổ thông GDPT 3 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ1. Lý do chọn đề tài Cùng với khái niệm cách mạng công nghiệp lần thứ tư thì cơn cuồngSTEM đang lan rộng trên toàn thế giới. STEM là viết tắt của Science (Khoahọc), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Math (Toán học);Trong đó, giáo dục STEM là phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cậnliên môn, như một sự giao thoa hội tụ của các môn học. Và không thể phủ nhậnsức mạnh của giáo dục STEM là xóa bỏ được khoảng cách giữa các kiến thứchàn lâm với ứng dụng thực tiễn – điều mà hầu hết các nền giáo dục trên thế giớiđang hướng tới. Bởi giáo dục truyền thống tạo ra sự cản trở vô cùng lớn cho sựphát triển của học sinh khi mà nó tách rời toán học với các môn khoa học, côngnghệ và kĩ thuật; Học sinh rất khó khăn để vận dụng các kiến thức học được vàocác vấn đề thực tiễn vì ít được rèn luyện, ít được thực hành và ít được kích thíchsự sáng tạo. Không những vậy, ngày nay công nghệ đang dần làm chủ thế giới,bởi vậy chúng ta càng không thể đào tạo riêng lẻ các môn học, lại càng khôngthể tách nó ra khỏi công nghệ. Nắm rõ được xu thế phát triển của thế giới, vào tháng 5 năm 2017, Thủtướng Chính phủ đã ký Chỉ thị số 16 về việc “Tăng cường năng lực tiếp cậncuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư” mà nhiệm vụ của Bộ Giáo dục và Đàotạo: Thúc đẩy triển khai giáo dục về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học(STEM) trong chương trình giáo dục phổ thông; tổ chức thí điểm tại một sốtrường phổ thông ngay từ năm học 2017-2018”. Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chấtvà năng lực học sinh, lấy người học làm trung tâm. Đòi hỏi giáo viên cần phảichuyển đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang dạy học định hướng chohọc sinh khả năng tư duy, liên hệ giữa “kiến thức” và “thực tiễn”, đồng thời cósự kết nối và vận dụng giữa các môn học. Bởi vậy, dạy học theo định hướngSTEM là một xu thế tất yếu đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hóa học là một bộ môn khoa học gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Thựchành thí nghiệm và tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là nét đặc trưngcó tính ưu thế trong việc rèn luyện và phát triển các phẩm chất và năng lực chohọc sinh đối với môn Hóa học. Nội dung kiến thức được chọn đưa vào chủ yếulà những kiến thức thức phổ thông và cơ bản, cần thiết cho việc nhận thức đúngđắn các hiện tượng tự nhiên, cho cuộc sống hằng ngày và cho việc lao độngtrong nhiều ngành kĩ thuật. Nhưng làm thế nào để vận dụng dạy vào trường họcmột cách hiệu quả? Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy nguyên tốcacbon có nhiều ứng dụng; đồng thời có thể khơi nguồn cảm hứng sáng tạo cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa Quy trình xây dựng bài học STEM Xây dựng chủ đề dạy học Hóa học lớp 11Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 2007 21 0 -
47 trang 944 6 0
-
65 trang 750 9 0
-
7 trang 590 7 0
-
16 trang 530 3 0
-
26 trang 476 0 0
-
23 trang 473 0 0
-
29 trang 472 0 0
-
37 trang 471 0 0
-
65 trang 464 3 0