Danh mục

Bài 1: Điện tích.Định luật Cu-lông - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.Lý

Số trang: 25      Loại file: ppt      Dung lượng: 475.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (25 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học bài giảng Điện tích.Định luật Cu-lông giúp học sinh trình bày được khái niệm, điện tích, điện tích điểm, đặc điểm tương tác giữa các điện tích, nội dung định luật Cu-lông, ý nghĩa của hằng số điện môi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Điện tích.Định luật Cu-lông - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.Lý BÀI 1 ĐIỆN TÍCH.ĐỊNH LUẬT COULOMB1. Hai loại điện tích. Sự nhiễm điệncủa các vậta) Hai loại điện tích- Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.- Đơn vị của điện tích là Coulomb, kí hiệu là C.- Điện tích nhỏ nhất là điện tích của electron với qe = -1,6.10-19CHình vẽ điện nghiệmKhi một vật nhiễm điện âm chạm vào nút kimloại của điện nghiệm thì điện tích (các e-) từvật sẽ truyền sang điện nghiệm làm điệnnghiệm nhiễm điện. Điện tích trên điệnnghiệm sẽ làm hai lá kim loại của điệnnghiệm nhiễm điện cùng dấu nên đẩy nhau.Kết quả là khi một vật nhiễm điện chạm vàođiện nghiệm thì hai lá kim loại của điệnnghiệm sẽ xòe ra.• Cáccáchđểlàmmộtvậtnhiễmđiện?• Cáccáchlàmmộtvậtnhiễmđiện Cọxáthaivậtvớinhau Chạmvàomộtvậtđãbịnhiễmđiện b. sự nhiễm điện của các vật• Nhiễm điện do cọ xát• Nhiễm điện do tiếp xúc• Nhiễm điện do hưởng ứngC1: Vì sao thanh kim loại nhiễm điện do hưởng ứngở thí nghiệm trên, nếu đưa thanh kim loại đó (sau khiđược nhiễm điện) ra xa khỏi quả cầu thì điện tích ởhai đầu thanh biến mất?Trả lờiDo thanh kim loại bị nhiễm điện do hưởng ứng, saukhi đem thanh ra xa quả cầu nhiễm điện thì các đi ệntích trên thanh kim loại không còn chịu lực t ương tácvới các điện tích trên quả cầu, các điện tích trênthanh kim loại tự động sắp xếp lại đúng như trạngthái ban đầu nên thanh kim loại trở về trạng tháitrung hòa điện   F21 q1 q2 F12Lực tương tác giữa hai điện tích phụ thuộc cácyếu tố nào?Phụ thuộc:- Độ lớn điện tích- Khoảng cách giữa các điện tích 2. Định luật Coulomb• Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn của hai điện tích điểm và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.• Phương của lực tương tác giữa hai điện tích điểm là đường thẳng nối hai điện tích điểm đó.r là khoảng cách giữa hai điện tích q1, q2;k là hệ số tỉ lệ phụ thuộc vào hệ đơn vị.Hệ SI, k = 9.109 đơn vị SI,Biểu thức Coulomb được viết :Hình vẽ F32 F2 F12 + q2 q3 F31 q1 F13 + + F1 F23 F21 F3Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích. q2 - q1 q3 - +Phương chiều của lực tương tác giữa 3 điện tích.Nếu hai điện tích đặt trong các môi trường cách điện khác nhau như nước nguyên chất, dầu hỏa.... thì lực điện tương tác giữa chúng sẽ như thế nào?3. Lực tương tác giữa hai điện tích trong điện môi (chất cách điện) Đại lượng ε chỉ phụ thuộc vào tính chất củađiện môi và không phụ thuộc vào độ lớn các điệntích điểm và khoảng cách giữa các điện tích ε gọi là hằng số điện môiTÓM TẮT• Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích khác dấu thì hút nhau.• Đinh luật Culoumb : độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong chân không tỉ lệ thuận với tích các giá trị tuyệt đối của hai điện tích đó và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng :• Lựctươngtácgiữacácđiệntíchđiểmđặt trongđiệnmôiđồngtínhđượcxácđịnh:TRẮCNGHIỆM Chọn câu phát biểu đúngCâu 1: độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm trong không khí:• A. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.• B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.• C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.• D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích. ...

Tài liệu được xem nhiều: