Bài 1 Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệu
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 233.75 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải thích vì sao chúng ta cần có cơ sở dữ liệu Giải thích sự phát triển của các hệ quản trị cơ sở dữ liệu Liệt kê các mô hình cơ sở dữ liệu khác nhau Mô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệu Mô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệu quan hệ
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1 Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệuBài 1 Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệuMục tiêu của bài học:Cuối bài học này, bạn có thểGiải thích vì sao chúng ta cần có cơ sở dữ liệuGiải thích sự phát triển của các hệ quản trị cơ sở dữ liệuLiệt kê các mô hình cơ sở dữ liệu khác nhauMô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệuMô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệu quan hệ • Toàn vẹn thực thể (entity integrity) • Khóa chính (primary key) • Khóa ngoại (foreign key) • Các mối quan hệ và bậc của các mối quan hệ (relation and its degree)Mô tả tóm tắt giới thiệu về SQLGiới thiệuCác tổ chức thường xuyên phải duy trì một khối lượng lớn dữ liệu, chúng là kết quả tạo ra từ cáchoạt động thường ngày. Một cơ sở dữ liệu (CSDL) là dạng được sắp xếp của các dữ liệu nhưvậy. Một CSDL có thể chứa một hoặc nhiều mục thông tin có liên quan đến nhau gọi là các bảnghi (record).Bạn có thể hình dung CSDL là một tập hợp dữ liệu cho phép chúng ta đặt ra các câu hỏi với nó.Ví dụ như, “Số điện thoại và địa chỉ của 5 bưu điện gần trường nhất là gì?”, hay “Chúng ta cóquyển sách nào về món ăn có lợi cho sức khỏe trong thư viện không? Nếu có thì chúng nằm ởnhững tủ sách nào?”, hay “Hãy cho tôi xem hồ sơ nhân viên và các số liệu kinh doanh của 5 nhânviên kinh doanh giỏi nhất trong quý này, nhưng không cần xem địa chỉ chi tiết của họ”.Bài này sẽ đưa ra các khái niệm liên quan đến các CSDL và các hệ quản trị CSDL, khám phá cácmô hình CSDL khác nhau và giới thiệu ngôn ngữ SQL.1.1.Vì sao Cơ sở dữ liệu là cần thiết?Các CSDL được dùng để lưu trữ dữ liệu một cách có tổ chức và hiệu quả. Một CSDL cho phépchúng ta quản lý dữ liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng. Ví dụ, một công ty có thể lưu trữthông tin chi tiết về các nhân viên công ty trong nhiều CSDL khác nhau. Vào bất cứ thời điểmnào, chúng ta có thể có thể truy xuất thông tin từ CSDL, thêm dữ liệu mới vào các CSDL và tìmkiếm dữ liệu theo 1 số tiêu chí nào đó trong các CSDL này.Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệu 11.1.1 Tính bền vững trong lưu trữ dữ liệuChúng ta có thể lưu trữ dữ liệu đơn giản bằng các tập tin một cách thủ công. Ví dụ, một trườngđại học phải lưu giữ thông tin về các giáo viên, các sinh viên, các môn học và các kì kiểm tra.Thông tin chi tiết về giáo viên có thể được lưu trong Hồ sơ Nhân viên (Staff Register), thông tinchi tiết về sinh viên được nhập vào Hồ sơ Sinh viên (Student Register) và tương tự như vậy chocác thông tin khác .Tuy nhiên, dữ liệu được lưu ở dạng này không phải là bền vững. Các bản ghi trong những tập tinthủ công như vậy chỉ có thể được duy trì trong vài tháng hoặc vài năm mà thôi. Các hồ sơ và tậptin dạng này rất cồng kềnh, tốn không gian lưu trữ và không thể lưu giữ cho nhiều năm.1.1.2 Vấn đề lưu trữ tập tinPhương pháp thủ công lưu trữ và cập nhật thủ công sử dụng tập tin có một số nhược điểm. Xétcông việc nhập điểm của sinh viên một cách thủ công. Mỗi giáo viên đánh giá các bài làm và ghiđiểm theo mã sinh viên. Sau đó, giáo vụ sẽ thu lại các bảng chấm điểm của từng môn.Để soạn ra bảng điểm của một sinh viên, giáo vụ phải tìm trong tất cả bảng chấm điểm của cácmôn để tìm các điểm số mà sinh viên đó đã đạt được. Các điểm số sau đó được ghi vào các ôthích hợp trong bảng điểm của sinh viên này. Giáo vụ cũng phải ghi luôn những điểm số này vàohồ sơ sinh viên trong tập hồ sơ của trường. Quy trình này thật tẻ nhạt, tốn thời gian và có khảnăng xảy ra sai sót.1.1.3 Lợi ích của Cơ sở dữ liệu được quản lý bằng máy tínhThông tin hay dữ liệu có thể được lưu trữ dưới dạng các CSDL được máy tính quản lý. Một hệthống CSDL là hữu ích vì nó cho phép ta kiểm soát dữ liệu môt cách tập trung. Sau đây là một sốlợi ích của việc sử dụng một hệ thống CSDL tập trung: Giảm lượng dữ liệu dư thừa trong dữ liệu được lưu trữ Trong một cơ quan, một số phòng ban thường lưu giữ cùng một dữ liệu. Việc duy trì một CSDL tập trung sẽ giúp các phòng ban có thể truy cập cùng một dữ liệu. Do vậy, sự trùng lặp dữ liệu, hay ‘dư thừa dữ liệu’ sẽ được loại bỏ. Không còn sự thiếu nhất quán trong dữ liệu Do chỉ có một CSDL trung tâm, ta có thể giao cho một nhân viên nhiệm vụ cập nhật dữ liệu định kì. Giả sử, ông Larry Finner - một nhân viên cơ quan được thăng chức từ Quản lí lên Quản lí cao cấp, ta chỉ cần sửa lại một nơi trong CSDL. Kết quả là, sự không nhất quán về dữ liệu được giảm đi. Dữ liệu được lưu trữ có thể được chia xẻ Một CSDL trung tâm có thể đặt tại một máy chủ, chia xẻ cho một số người dùng chung. Theo cách này, bất cứ lúc nào tất cả mọi người đều có thể truy cập đến thông tin dùng chung và được cập nhật. Có thể thiết lập và tuân theo các chuẩn mực2 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1 Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệuBài 1 Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệuMục tiêu của bài học:Cuối bài học này, bạn có thểGiải thích vì sao chúng ta cần có cơ sở dữ liệuGiải thích sự phát triển của các hệ quản trị cơ sở dữ liệuLiệt kê các mô hình cơ sở dữ liệu khác nhauMô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệuMô tả các khái niệm cơ bản liên quan đến cơ sở dữ liệu quan hệ • Toàn vẹn thực thể (entity integrity) • Khóa chính (primary key) • Khóa ngoại (foreign key) • Các mối quan hệ và bậc của các mối quan hệ (relation and its degree)Mô tả tóm tắt giới thiệu về SQLGiới thiệuCác tổ chức thường xuyên phải duy trì một khối lượng lớn dữ liệu, chúng là kết quả tạo ra từ cáchoạt động thường ngày. Một cơ sở dữ liệu (CSDL) là dạng được sắp xếp của các dữ liệu nhưvậy. Một CSDL có thể chứa một hoặc nhiều mục thông tin có liên quan đến nhau gọi là các bảnghi (record).Bạn có thể hình dung CSDL là một tập hợp dữ liệu cho phép chúng ta đặt ra các câu hỏi với nó.Ví dụ như, “Số điện thoại và địa chỉ của 5 bưu điện gần trường nhất là gì?”, hay “Chúng ta cóquyển sách nào về món ăn có lợi cho sức khỏe trong thư viện không? Nếu có thì chúng nằm ởnhững tủ sách nào?”, hay “Hãy cho tôi xem hồ sơ nhân viên và các số liệu kinh doanh của 5 nhânviên kinh doanh giỏi nhất trong quý này, nhưng không cần xem địa chỉ chi tiết của họ”.Bài này sẽ đưa ra các khái niệm liên quan đến các CSDL và các hệ quản trị CSDL, khám phá cácmô hình CSDL khác nhau và giới thiệu ngôn ngữ SQL.1.1.Vì sao Cơ sở dữ liệu là cần thiết?Các CSDL được dùng để lưu trữ dữ liệu một cách có tổ chức và hiệu quả. Một CSDL cho phépchúng ta quản lý dữ liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng. Ví dụ, một công ty có thể lưu trữthông tin chi tiết về các nhân viên công ty trong nhiều CSDL khác nhau. Vào bất cứ thời điểmnào, chúng ta có thể có thể truy xuất thông tin từ CSDL, thêm dữ liệu mới vào các CSDL và tìmkiếm dữ liệu theo 1 số tiêu chí nào đó trong các CSDL này.Kiến thức nền tảng về Cơ sở dữ liệu 11.1.1 Tính bền vững trong lưu trữ dữ liệuChúng ta có thể lưu trữ dữ liệu đơn giản bằng các tập tin một cách thủ công. Ví dụ, một trườngđại học phải lưu giữ thông tin về các giáo viên, các sinh viên, các môn học và các kì kiểm tra.Thông tin chi tiết về giáo viên có thể được lưu trong Hồ sơ Nhân viên (Staff Register), thông tinchi tiết về sinh viên được nhập vào Hồ sơ Sinh viên (Student Register) và tương tự như vậy chocác thông tin khác .Tuy nhiên, dữ liệu được lưu ở dạng này không phải là bền vững. Các bản ghi trong những tập tinthủ công như vậy chỉ có thể được duy trì trong vài tháng hoặc vài năm mà thôi. Các hồ sơ và tậptin dạng này rất cồng kềnh, tốn không gian lưu trữ và không thể lưu giữ cho nhiều năm.1.1.2 Vấn đề lưu trữ tập tinPhương pháp thủ công lưu trữ và cập nhật thủ công sử dụng tập tin có một số nhược điểm. Xétcông việc nhập điểm của sinh viên một cách thủ công. Mỗi giáo viên đánh giá các bài làm và ghiđiểm theo mã sinh viên. Sau đó, giáo vụ sẽ thu lại các bảng chấm điểm của từng môn.Để soạn ra bảng điểm của một sinh viên, giáo vụ phải tìm trong tất cả bảng chấm điểm của cácmôn để tìm các điểm số mà sinh viên đó đã đạt được. Các điểm số sau đó được ghi vào các ôthích hợp trong bảng điểm của sinh viên này. Giáo vụ cũng phải ghi luôn những điểm số này vàohồ sơ sinh viên trong tập hồ sơ của trường. Quy trình này thật tẻ nhạt, tốn thời gian và có khảnăng xảy ra sai sót.1.1.3 Lợi ích của Cơ sở dữ liệu được quản lý bằng máy tínhThông tin hay dữ liệu có thể được lưu trữ dưới dạng các CSDL được máy tính quản lý. Một hệthống CSDL là hữu ích vì nó cho phép ta kiểm soát dữ liệu môt cách tập trung. Sau đây là một sốlợi ích của việc sử dụng một hệ thống CSDL tập trung: Giảm lượng dữ liệu dư thừa trong dữ liệu được lưu trữ Trong một cơ quan, một số phòng ban thường lưu giữ cùng một dữ liệu. Việc duy trì một CSDL tập trung sẽ giúp các phòng ban có thể truy cập cùng một dữ liệu. Do vậy, sự trùng lặp dữ liệu, hay ‘dư thừa dữ liệu’ sẽ được loại bỏ. Không còn sự thiếu nhất quán trong dữ liệu Do chỉ có một CSDL trung tâm, ta có thể giao cho một nhân viên nhiệm vụ cập nhật dữ liệu định kì. Giả sử, ông Larry Finner - một nhân viên cơ quan được thăng chức từ Quản lí lên Quản lí cao cấp, ta chỉ cần sửa lại một nơi trong CSDL. Kết quả là, sự không nhất quán về dữ liệu được giảm đi. Dữ liệu được lưu trữ có thể được chia xẻ Một CSDL trung tâm có thể đặt tại một máy chủ, chia xẻ cho một số người dùng chung. Theo cách này, bất cứ lúc nào tất cả mọi người đều có thể truy cập đến thông tin dùng chung và được cập nhật. Có thể thiết lập và tuân theo các chuẩn mực2 Khái niệm Hệ quản trị CSDLQH và SQL Server 2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị dữ liệu hệ thống dữ liệu cơ sở dữ liệu tổ chức cơ sơ dữ liệu thiết kế cơ sơ dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 397 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 373 6 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 298 1 0 -
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 284 0 0 -
13 trang 282 0 0
-
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐẶT VÉ TÀU ONLINE
43 trang 280 2 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 276 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 248 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 239 0 0 -
8 trang 185 0 0