BÀI 1. KIM LOẠI
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 342.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học kim loại chiếm hơn 80% tổng số nguyêntố, kim loại ở những vị trí:- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s.- Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim loại này là nhữngnguyên tố p.- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): các kim loại chuyển tiếp, chúng là những nguyên tốd.- Họ lantan và actini (xếp riêng thành hai hàng ở cuối bảng): các kim loại thuộc hai họnày là những nguyên f.Các nguyên tố càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1. KIM LOẠI BÀI 1: KIM LOẠII. Vị trí cấu tạo của kim loại 1. Vị trí:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học kim loại chi ếm hơn 80% t ổng s ố nguyêntố, kim loại ở những vị trí:- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s.- Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim lo ại này là nh ữngnguyên tố p.- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): các kim loại chuyển ti ếp, chúng là nh ững nguyên t ốd.- Họ lantan và actini (xếp riêng thành hai hàng ở cuối b ảng): các kim lo ại thu ộc hai h ọnày là những nguyên f.Các nguyên tố càng nằm ở bên trái, phía dưới của bảng, tính kim loại càng mạnh. 2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại- Nguyên tử kim loại có số electroon ở lớp ngoài cùng nhỏ (1,2,3e), dễ dàng nhườngelectron trong các phản ứng hóa học.- Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại (ở phía dưới, bên trái bảng tuần hoàn)nhìn chung lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố phi kim ( ở phía trên, bên ph ảibảng tuần hoàn). 3. Cấu tạo tinh thể kim loại- Hầu hết các nguyên tố kim loại ở điều kiện nhiệt độ thường đều tồn tại dưới dạngtinh thể (trừ thủy ngân)- Trong tinh thể kim loại nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể.Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyểnđộng tự do trong mạng tinh thể.- Có ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phươngtâm diện và lục phươngLiên kết kim loạiLà liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim lo ại n ằm ởcác nút mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn b ộ m ạng l ưới tinh th ểkim loại. Ion dương kim loại Hút nhauII. Tính chất vật lí Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tôt, có tính dẻo, có ánh kim. Do đặc tính cấu tạo của mạng lưới kim loại ta giải thích tính chất vật lí của nó.a) Tính dẻo: các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được vớinhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim lo ại. Nh ững kimloại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn…b) Tính dẫn điện: nhờ các electron tự do có thể chuyển dời thành dòng có hướng dướitác dụng của điện trường. Nói chung nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn đi ệncủa kim loại càng giảm. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, tiếp sau là Cu, Au, Al, Fe…c) Tính dẫn nhiệt: nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng(động năng) từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp c ủa kim lo ại. Nóichung kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Tóm lại: những tính chất vật lí chung của kim loại nh ư trên ch ủ y ếu do cácelectron tự do trong kim loại gây ra.Tính chất vật lí riêng- Khối lượng riêng: được chia thành 2 loại Kim loại nhẹ: Na, K, Mg..... Kim loại nặng: Fe, Cu, Ag, ...- Nhiệt độ nóng chảy: kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg(-390C), kimloại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất la W(34100C).- Tính cứng: được chia 2 loại Kim loại cứng; W, Cr... Kim loại mềm: Na, K,...III.Tính chất hóa học 1. Nhận xét chungDo có năng lượng ion hóa thấp và độ âm điện nhỉ nên kim loại có khuynh hướngnhường electron để chuyển thành ion dương và thể hiện tính khử. M → Mn+ + neKim loại được sắp xếp theo tính khử giảm dần: K, Ca, Na, Mg, Al, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Au2. Các phản ứng đặc trưng: a) Phản ứng với oxi: Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu,K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn Ag, Pt, Au HgPhản ứng không điều kiện Phản ứng khi nung đôt Không phản ứng Đốt chaý sáng không chaý sáng trừ Fe 4Al + 3O2 2Al2O3 3Fe + 2O2 Fe3O4 b) Phản ứng với halogen và các phi kim khác:- Với halogen: các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản úng ngay nhiệt độ thường. Cáckim loại khác phản ứng yếu hơn, phải đun nóng. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Hg + S → HgS- Với phi kim khác phải đun nóng: c) Phản ứng với hidro:Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ phản ứng tạo hợp chất hidrua kim loại dạngmuối 2Na + H2 → 2NaH d) Phản ứng với nước: K, Ba, Ca, Na Mg Al Mn, Zn, Cr, Fe Phản ứng tạo - không pư ở nhiệt độ Phản ứng tạo oxithidroxit tuong ứng thường. Không xảy ra tương ứng và giảivà giải phóng hidro - nhiệt độ cao pư xảy ra phóng hidro. Mg + H2O(h) MgO + H2 3Fe + 4H2O(h) Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O(h) FeO + H2 e) Phản ứng với axit: axit Kim loại hoạt động (trước H) Kim loại thụ động (sau H) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 1. KIM LOẠI BÀI 1: KIM LOẠII. Vị trí cấu tạo của kim loại 1. Vị trí:Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học kim loại chi ếm hơn 80% t ổng s ố nguyêntố, kim loại ở những vị trí:- Nhóm IA (trừ H), nhóm IIA: các kim loại này là những nguyên tố s.- Nhóm IIIA (trừ B), một phần của các nhóm IVA, VA, VIA: các kim lo ại này là nh ữngnguyên tố p.- Các nhóm B (từ IB đến VIIIB): các kim loại chuyển ti ếp, chúng là nh ững nguyên t ốd.- Họ lantan và actini (xếp riêng thành hai hàng ở cuối b ảng): các kim lo ại thu ộc hai h ọnày là những nguyên f.Các nguyên tố càng nằm ở bên trái, phía dưới của bảng, tính kim loại càng mạnh. 2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại- Nguyên tử kim loại có số electroon ở lớp ngoài cùng nhỏ (1,2,3e), dễ dàng nhườngelectron trong các phản ứng hóa học.- Bán kính nguyên tử của các nguyên tố kim loại (ở phía dưới, bên trái bảng tuần hoàn)nhìn chung lớn hơn bán kính nguyên tử các nguyên tố phi kim ( ở phía trên, bên ph ảibảng tuần hoàn). 3. Cấu tạo tinh thể kim loại- Hầu hết các nguyên tố kim loại ở điều kiện nhiệt độ thường đều tồn tại dưới dạngtinh thể (trừ thủy ngân)- Trong tinh thể kim loại nguyên tử và ion kim loại nằm ở những nút mạng tinh thể.Các electron hóa trị liên kết yếu với hạt nhân nên dễ tách khỏi nguyên tử và chuyểnđộng tự do trong mạng tinh thể.- Có ba kiểu mạng tinh thể kim loại đặc trưng là lập phương tâm khối, lập phươngtâm diện và lục phươngLiên kết kim loạiLà liên kết hóa học hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa ion dương kim lo ại n ằm ởcác nút mạng tinh thể và các electron tự do di chuyển trong toàn b ộ m ạng l ưới tinh th ểkim loại. Ion dương kim loại Hút nhauII. Tính chất vật lí Kim loại có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tôt, có tính dẻo, có ánh kim. Do đặc tính cấu tạo của mạng lưới kim loại ta giải thích tính chất vật lí của nó.a) Tính dẻo: các lớp mạng tinh thể kim loại khi trượt lên nhau vẫn liên kết được vớinhau nhờ lực hút tĩnh điện của các electron tự do với các cation kim lo ại. Nh ững kimloại có tính dẻo cao là Au, Ag, Al, Cu, Zn…b) Tính dẫn điện: nhờ các electron tự do có thể chuyển dời thành dòng có hướng dướitác dụng của điện trường. Nói chung nhiệt độ của kim loại càng cao thì tính dẫn đi ệncủa kim loại càng giảm. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, tiếp sau là Cu, Au, Al, Fe…c) Tính dẫn nhiệt: nhờ sự chuyển động của các electron tự do mang năng lượng(động năng) từ vùng có nhiệt độ cao đến vùng có nhiệt độ thấp c ủa kim lo ại. Nóichung kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.Tóm lại: những tính chất vật lí chung của kim loại nh ư trên ch ủ y ếu do cácelectron tự do trong kim loại gây ra.Tính chất vật lí riêng- Khối lượng riêng: được chia thành 2 loại Kim loại nhẹ: Na, K, Mg..... Kim loại nặng: Fe, Cu, Ag, ...- Nhiệt độ nóng chảy: kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg(-390C), kimloại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất la W(34100C).- Tính cứng: được chia 2 loại Kim loại cứng; W, Cr... Kim loại mềm: Na, K,...III.Tính chất hóa học 1. Nhận xét chungDo có năng lượng ion hóa thấp và độ âm điện nhỉ nên kim loại có khuynh hướngnhường electron để chuyển thành ion dương và thể hiện tính khử. M → Mn+ + neKim loại được sắp xếp theo tính khử giảm dần: K, Ca, Na, Mg, Al, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Ag, Hg, Au2. Các phản ứng đặc trưng: a) Phản ứng với oxi: Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, Cu,K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn Ag, Pt, Au HgPhản ứng không điều kiện Phản ứng khi nung đôt Không phản ứng Đốt chaý sáng không chaý sáng trừ Fe 4Al + 3O2 2Al2O3 3Fe + 2O2 Fe3O4 b) Phản ứng với halogen và các phi kim khác:- Với halogen: các kim loại kiềm, kiềm thổ, Al, phản úng ngay nhiệt độ thường. Cáckim loại khác phản ứng yếu hơn, phải đun nóng. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Hg + S → HgS- Với phi kim khác phải đun nóng: c) Phản ứng với hidro:Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ phản ứng tạo hợp chất hidrua kim loại dạngmuối 2Na + H2 → 2NaH d) Phản ứng với nước: K, Ba, Ca, Na Mg Al Mn, Zn, Cr, Fe Phản ứng tạo - không pư ở nhiệt độ Phản ứng tạo oxithidroxit tuong ứng thường. Không xảy ra tương ứng và giảivà giải phóng hidro - nhiệt độ cao pư xảy ra phóng hidro. Mg + H2O(h) MgO + H2 3Fe + 4H2O(h) Fe3O4 + 4H2 Fe + H2O(h) FeO + H2 e) Phản ứng với axit: axit Kim loại hoạt động (trước H) Kim loại thụ động (sau H) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kim loại đại cương về kim loại tài liệu về kim loại đề cương về kim loại tổng quan về kim loại tài liệu hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Công nghệ hàn hồ quang điện cực nóng chảy trong môi trường khí bảo vệ, chương 1
6 trang 60 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 55 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Lê Lợi
30 trang 41 0 0 -
13 trang 40 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 37 0 0 -
Bài Giảng Hóa Đại Cương 1 - Chương 9&10
13 trang 34 0 0 -
7 trang 33 0 0
-
Cách phân loại thuốc thử hữu cơ phần 4
29 trang 32 0 0 -
Tài liệu: Đại cương về kim loại
7 trang 31 0 0