Bài 1: Văn bản Tôi đi học Thanh Tịnh
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần Văn Ninh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnh vực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký....nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn 2. Tác phẩm: - Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tịu trường. II/ Phân tích tác phẩm 1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường a. Trên đường tới trường:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Văn bản Tôi đi học Thanh Tịnh Bài 1: Văn bản Tôi đi học Thanh TịnhI/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm1. Tác giả. - Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần VănNinh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnhvực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký....nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn2. Tác phẩm: - Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tịu trường.II/ Phân tích tác phẩm1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường a. Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọngvà đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi đượcmẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúcđộng, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mìnhđã lớn. b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá -Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưnglần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợvẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụngvề.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập... oà khócnức nở. c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên. - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác tronglòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạhay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.2. Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựutrường. Người mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậubé nhớ mãi. Hình ảnh người mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựutrường. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thìngười mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầmcho ” làm cậu bé vô cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình thương, sựsăn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩycon lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1: Văn bản Tôi đi học Thanh Tịnh Bài 1: Văn bản Tôi đi học Thanh TịnhI/ Một vài nét về tác giả - Tác phẩm1. Tác giả. - Thanh Tịnh sinh năm 1911, mất năm 1988. Tên khai sinh là Trần VănNinh. Trước năm 1946 ông vừa dạy học, vừa làm thơ. Ông có mặt ở trên nhiều lĩnhvực : Thơ, truyện dài, ca dao, bút ký....nhưng thành công hơn cả là truyện ngắn2. Tác phẩm: - Tôi đi học in trong tập truyện ngắn Quê mẹ(1941), thuộc thể loại hồi ký: ghi lại những kỷ niệm đẹp của tuổi thơ trong buổi tịu trường.II/ Phân tích tác phẩm1. Tâm trạng của chú bé trong buổi tựu trường a. Trên đường tới trường: - Là buổi sớm đầy sương thu và gió lạnh chú bé cảm thấy mình trang trọngvà đứng đắn trong chiếc áo vải dù đen dài – Lòng chú tưng bừng, rộn rã khi đượcmẹ âu yếm nắm tay dắt di trên con đường dài và hẹp – Cậu bé cảm thấy mình xúcđộng, bỡ ngỡ, lạ lùng – Chú suy nghĩ về sự thay đổi – Chú bâng khuâng thấy mìnhđã lớn. b. Tâm trạng của cậu bé khi đứng trước sân trường - Ngạc nhiên, bỡ ngỡ, vì sân trường hôm nay thật khác lạ, đông vui quá -Nhớ lại trước đâythấy ngôi trường cao ráo sạch sẽ hơn các nhà trong làng. Nhưnglần này lại thấy ngôi trường vừa xinh xắn, oai nghiêm đĩnh đạc hơn – Chú lo sợvẩn vơ, sợ hãi khép nép bên người thân – Chú cảm thấy trơ trọi, lúng túng, vụngvề.... – Khi nghe ông đốc gọi tên, chú bé giật mình, lúng túng , tim như ngừng đập... oà khócnức nở. c. Tâm trạng của cậu bé khi dự buổi học đầu tiên. - Khi vào lớp học, cảm xúc bâng khuâng, hồi hộp dâng lên man mác tronglòng cậu . Cậu cảm thấy một mùi hương lạ bay lên. Thấy gì trong lớp cũng lạ lạhay hay rồi nhìn bàn ghế rồi lạm nhận đó là của mình.2. Hình ảnh người mẹ - Hình ảnh người mẹ là hình ảnh thân thương nhất của em bé trong buổi tựutrường. Người mẹ đã in đậm trong những kỷ niệm mơn man của tuổi thơ khiến cậubé nhớ mãi. Hình ảnh người mẹ luôn sánh đôi cùng nhân vật tôi trong buổi tựutrường. Khi thấy các bạn mang sách vở, tôi thèm thuồng muồn thử sức mình thìngười mẹ cúi đầu nhìn con, cặp mắt âu yếm, giọn nói dịu dàng “thôi để mẹ cầmcho ” làm cậu bé vô cùng hạnh phúc. Bàn tay mẹ là biểu tượng cho tình thương, sựsăn sóc động viên khích lệ . Mẹ luôn đi sát bên con trai , lúc thì cầm tay, mẹ đẩycon lên phía trước , lúc bàn tay mẹ nhẹ nhàng xoa mái tóc của con....
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 223 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 164 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 122 0 0