Danh mục

BÀI 10 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH

Số trang: 11      Loại file: doc      Dung lượng: 2.81 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ trợ lực phanh là một bộ phạn của hệ thống phanh ô tô. Bộ trợ lực phanh được dùngtrên các xe ô tô có hệ thống phanh thủy lực, lắp giữa xi lanh chính và bàn đạp phanh. Bộtrợ lực phanh dùng để giảm nhẹ cường độ của người lái khi dạp phanh trên ô tô.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 10 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH BÀI 10 SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG BỘ TRỢ LỰC PHANH Mã bài: HAR.01 33 10GIỚI THIỆU: Bộ trợ lực phanh là một bộ phạn của hệ thống phanh ô tô. Bộ trợ lực phanh được dùngtrên các xe ô tô có hệ thống phanh thủy lực, lắp giữa xi lanh chính và bàn đạp phanh. Bộtrợ lực phanh dùng để giảm nhẹ cường độ của người lái khi dạp phanh trên ô tô. Điều kiện làm việc của bộ trợ lực phanh chịu áp lực lớn và nhiệt độ cao nên các chitiết dễ bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thường xuyên và bảo dưỡng, sửachữa kịp thời để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và an toàn tính mạng con người nhằmnâng cao tuổi thọ của bộ trợ lực phanh. Bộ trợ lực phanh bao gồm: xi lanh và pít tông trợ lực, máy nén khí (hoặc bơm chânkhông), các lò xo và các van một chiều.MỤC TIÊU THỰC HIỆN: 1. Phát biểu đúng yêu cầu, nhiệm vụ của bộ trợ lực phanh. 2. Trình bày được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của bộ trợ lực phanh . 3. Giải thích đúng các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ trợ lực phanh . 4. Trình bày được các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa bộ trợ lực phanh. 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sủa chữa được bộ trợ lực phanh đúng yêu cầu k ỹ thu ật.NỘI DUNG CHÍNH 1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại bộ trợ lực phanh. 2. Cấu tạo và hoạt động của bộ trợ lực phanh. 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của bộ trợ lực phanh. 4. Phương pháp kiểm tra bảo dưỡng, sửa chữa cơ cấu phanh . 5. Tháo lắp, kiểm tra và bảo dưỡng sửa chữa bộ trợ lực phanh HỌC TẠI PHÒNG HỌC CHUYÊN MÔM HÓA GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DẪN ĐỘNG PHANH THỦY LỰC CÓ BỘ TRỢ I. LỰC (hình 10-1)II. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU VÀ PHÂN LOẠI BỘ TRỢ LỰC PHANH1. Nhiệm vụ Bộ trợ lực phanh dùng để giảm nhẹ lực tác dụng lên bàn đạp phanh của người lái xe vàtăng tính tiện nghi trên các ô tô hiện đại.2. Yêu cầu - Điều khiển nhẹ nhàng, hiệu quả phanh cao. - Cấu tạo đơn giản, làm việc êm dịu và có độ bền cao.3. Phân loại - Bộ trợ lực phanh bằng chân không. - Bộ trợ lực phanh bằng khí nén. - Bộ trợ lực phanh kết hợp bằng khí nén và chân không.II. CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ TRỢ LỰC PHANH1. Bộ trợ lực bằng chân không.a) Sơ đồ cấu tạo (hình 10-2) thường dùng trên ô tô con. - Bầu chân không A được nối với ống nạp động cơ hoặc bơm chân không thông quavan một chiều 1. - Van điều khiển (van không khí) lắp trên ty đẩy của bàn đạp, có tác dụng đóng và mỡrãnh không khí, ngăn cách hai buồng A và B. - Van một chiều lắp đầu ống chân không dung đóng kín khi không sử dụng phanh - Màng tác động lắp chặt với đế của cần đẩy pít tong, phần đế có rãnh thông giữabuồng A và Bb) Nguyên tắc hoạt động: - Khi chưa sử dụng phanh, dưới tác dụng của các lõ xo hồi vị, van điều khiển mở thôngrãnh không khí, do đó độ chân không ở hai buồng A và B bằng nhau và bằng độ chânkhông trên đường ống nạp của động cơ. Độ chênh áp trên hai mặt của màng tác độngkhông còn, lò xo ồi vị đẩy màng tác động, ty đẩy và pít tông thủy lực về phía phải (buôngB), dầu phanh trong xi lanh không có áp lực phanh. - Khi người lái đạp phanh thông qua ty đẩy, van điều khiển đóng kín rãnh thông A-B,ngăn cách buồng A nối với độ chân không của ống nạp (có áp suất thấp hơn không khí)với buồng B, sau đố mở thông buồng B với không khí có áp suất cao hơn buồng A. Sự chênh lệch áp này tạo nên lực cường hóa nén lò xo, đẩy màng tác động, cần đẩy vàtăng áp lực pít tông trong xi lanh chính thực hiện quá trình phanh. - Khi thôi phanh lò xo hồi vị đẩy màng tác động, cần đẩy pít tông và ty đẩy bàn đạp vềvị trí ban đầu. Van điều khiển mở thông rãnh A-B làm mất sự chênh áp. Bộ trợ lực trở vềtrạng thái không phanh.2. Bộ trợ lực bằng chân không- thủy lựca) Sơ đồ cấu tạo: (hình 10-3) thường dùng nhiều trên ô tô du lịchBộ trợ lực được lắp sau xi lanh chính của hệ thống phanh thủy lực. - Xi lanh lực được chia hani phần (A+B và C+D) nhờ có vách ngăn, có hai pít tông lựcnối với nhau qua cần đẩy và có lò xo hồi vị. Cần đẩy là rổng có lố thông hai ngăn C và D,đầu cần đẩy có đế để đóng kín lỗ thông dầu của pít tông thủy lực khi phanh. - Hai ngăn chân không A và B được nối với bơm chân không thông qua van chân không. - Van điều khiển (pít tông van) lắp với màng cao su có các lỗ thông được đóng mở nhờpít tông van. - Xi lanh thủy lực lắp sau xi lanh lực, có pít tông thủy lực và lò xo hồi vị. Pít tông thủylực có cupen và lỗ thông dầu. - Bơm chân không được lắp sau đuôi máy phát điện hoặc lắp dẫn động riêng.b) Nguyên tắc hoạt động - Khi chưa sử dụng phanh, dưới tác dụng của lò xo van không khí đóng kín đường dẫnkhông khí và mở lỗ thông trên màng cao su. Do đó độ chân không ở hai ngăn A, B thôngvới hai ngăn C, D và lò xo hồi vị đẩy hai pít tông lực về phía trái mở lỗ thông của pít tôngthủy lực, dầu phanh trong xi lanh chính, xi lanh thủy lực và xi ...

Tài liệu được xem nhiều: