Thông tin tài liệu:
Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tạm thời. - Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát - Biết cách sử dụng thành thạo kính hiển vi để quan sát NST 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các dạng đột biến hoặc loại đột biến bằng việc quan sát tiêu bản hoặc trong ảnh - Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 10. THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TẠM THỜI Bài 10. THỰC HÀNH: QUAN SÁT CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST TRÊN TIÊU BẢN CỐ ĐỊNH HAY TẠM THỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Phân biệt các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định hay tạm thời.- Vẽ được hình thái, số lượng NST đã quan sát- Biết cách sử dụng thành thạo kính hiển vi để quan sát NST 2. Kĩ năng:- Phân biệt được các dạng đột biến hoặc loại đột biến bằng việc quan sát tiêu bản hoặc trong ảnh- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác trong thí nghiệm. 3. Giáo dục:- Từ hậu quả của đột biến số lượng NST gây dị tận di truyền để có biện pháp hạn chế xuất hiện biệnh. II. Phương tiện: - Hình: theo tài liệu kèm trong tiêu bản. - Thiết bị dạy học: máy chiếu,tranh ảnh III. Phương pháp: - Vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1 Tổ chứcchia nhóm hs cử nhóm trưởng, kiểm tra sự chuẩn bị của hs, trong 1 nhóm cử mỗi thành viên thực hiện 1 nhiệm vụ:chọn tiêu bản quan sát, lên kính và qua sát, đém số lượng NST , phân biệt các dang đột biến với dạng bình thường,chọn mẫu mổ, làm tiêu bản tạm thời 2. Kiểm tra sự chuẩn bị- Tổ trưởng kiển tra trang bị thực hành trong SGK. 3. Nội dung và cách tiến hành Hoạt động của thầy và trò Nội dung *hoạt động 1 1. nội dung 1Gv nêu mục đích yêu cầu của nội Quan sát các dang đột biến NST trên tiêu bản cố địnhdung thí nghiệm : hs phải quan sát a) gv hướng dẫnthấy , đếm số lượng, vẽ dc hình thái - đặt tiêu bản trên kính hiển vi nhìn từ ngoài để điều chỉnh choNST trên các tiêu bản có sẵn vùng mẫu vật trên tiêu bản vào giữa vùng sáng* gv hướng dẫn các bước tiến hành - quan sat toàn bộ tiêu bản từ đàu này đến đầu kia dưới vật kínhvà thao tác mẫu để sơ bộ xác định vị trí những tế bào ma NST đã tung ra- chú ý : điều chỉnh để nhìn dc các - chỉnh vùng có nhiều tế bào vào giữa trường kính và chuyểntế bào mà NST nhìn rõ nhất sang quan sát dưới vật kính 40Hs thực hành theo hướng dẫn từng b. thực hành - thảo luận nhóm để xá định kết quả quan sát đượcnhóm - vẽ hình thái NST ở một tế bào uộc mỗi loại vào vở - đếm số lượng NST trong mổi yế bào và ghi vào vở 2. Nội dung 2: Làm tiờu bản tạm thời và quan sỏt NST*hoạt động 2*gv nêu mục đích yêu cầu của thí a.Lấy củ khoai môn, khoai sọ hoặc củ ráy trồng trong cát ẩm,nghiệm nội dung 2 khi củ đã mọc rễ dài 2 - > 3 cm, cắt lấy phần chóp rễ rửa sạchHs phải làm thành công tiêu bản rồi cho vào dung dịch cố định pha theo tỉ lệ 3 phần cồn: 1 phầntạm thời NST của tế bào tinh hoàn axit axêtic đặc. Sau đó giữa cố định 12 giời rồi đem rửa rễ bằngchâu chấu đực cồn 700.Gv hướng dẫn hs các bước tiến - Đun cách thuỷ rễ trong dung dịch thuốc nhuộm oocxêin hoặchành và thao tác mẫu lưu ý hs phân cac min 4 – 5 % đã được pha trong axit axêtic 45% đến khibiệt châu chấu đẹc và châu chấu cái, mẫu rễ mềm.kỹ thuật mổ tránh làm nát tinh hoàn - Lấy 1- 2 mẫu chóp rễ dài 2 – 3 mm đưa lên phiến kính. Nhỏ? điều gì giúp chúng ta làm thí thêm một giọt thuốc nhuộm ooocxêin axêtic 4 – 5% lên mẫu.nghiệm này thành công? Đậy lá kính lên mẫu sau đó đặt miếng giấy lọc lên trên rồi ấn nhẹ cho NST tung đều. - Quan sát tiêu bản trên kính hiển vi. b. HS thao tỏc thực hành - Làm theo hướng dẫn - đờm số lượng và quan sỏt kỹ hỡnh thỏi từng NST để vẽ vào vởGv tổng kết nhận xét chung. đánhgiá những thành công của từng cánhân, những kinh nghiệm rút ra từchính thực tế thực hành của các emIV. Hướng dẫn về nhà Từng hs viết báo cáo thu hoạch vào vở theo bảng sau:STT Đối tượng Giải thích c¬ chÕ h×nh thµnh ®ét Sè NST / tÕ bµo biÕn Khoai m«n, khoai sä hoÆc r¸y lìng B×nh thêng1 béi (2n) 28 Khoai môn, khoai sọ tam bội ( 3n)2 42 Giao tö : G 2n x G1n = 3n hoặc ráy tứ bội (4n) 56 G: G 2n x G 2n = 4n G b×nh thêng (n) x G( n+ 1) -> 2n3 BiÖnh nh©n ®ao ...