Bài 11: Kiểu mảng - Giáo án Tin học 11 - GV.Hoàng Long
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11: Kiểu mảng - Giáo án Tin học 11 - GV.Hoàng Long Giáo án Tin học 11Tiết theo PPCT:20+21 §11: KIỂU MẢNGI. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:1. Kiến thức: - Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng một chiều. Biết được một loạibiến có chỉ số. - Biết cấu trúc tạo kiểu mảng một chiều và cách khai báo bi ến ki ểu m ảngmột chiều. - Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng hai chiều. - Biết được cách tạo kiểu mảng hai chiều, cách khai báo biến, tham chiếu đếntừng phần tử của mảng.2. Kĩ năng: - Tạo được kiểu mảng một chiều và sử dụng biến mảng một chiều trong Pascalđể giải quyết một số bài toán cụ thể. - Tạo được kiểu mảng hai chiều và khai báo biến mảng hai chiều trong Pascal.Sử dụng đúng biến mảng để giải quyết một số bài toán cụ thể.3. Tư duy, thái độ: - Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng của kiểu mảng. - Làm cho học sinh thêm yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN:1. Phương pháp: Kết hợp phương pháp giảng dạy như: truyền thống, vấn đáp, có hình minh hoạ.2. Phương tiện: - Vở ghi lý thuyết. - Sách giáo khoa và sách giáo viên lớp 11. - Sách tham khảo (nếu có).III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP, NỘI DUNG BÀI GIẢNG:1. Ổn định lớp: Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số.2. Kiểm tra bài cũ và gợi động cơ bài học: - Giới thiệu bài học.3. Bài giảng, nội dung bài giảng: TIẾT 20:* Hoạt động 1: Tìm hiểu ý nghĩa của mảng một chiều:a. Nội dung: - VD: Nhập vào nhiệt độ(TBình) cảu mỗi ngày trong tuần. Tính và in ramàn hình nhiệt độ trung bình của tuần và số lượng ngày trong tuần có nhi ệt đ ộcao hơn nhiệt độ trung bình tính được. Chương trình minh họa: Program nhietdo; Var t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb:real; Dem:integer; Begin Write(‘Nhập vào nhiệt độ của 7 ngày:’); readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7); tb:=(t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7; dem:=0; if t1>tb then dem:=dem+1; if t2>tb then dem:=dem+1; if t3>tb then dem:=dem+1; if t4>tb then dem:=dem+1; if t5>tb then dem:=dem+1; if t6>tb then dem:=dem+1; if t7>tb then dem:=dem+1; writeln (‘Nhiệt độ trung bình tuần:’, tb); writeln (‘Số ngày nhiệt đọ cao hơn nhiệt độ trung bình tuần:’, dem); readln; End. - Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Cácphần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau b ởi ch ỉ s ố. Đ ể môtả mảng một chiều cần xác định được kiểu của các phần tử và cách đánh số cácphần tử của nó. - Hầu hết các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc cho phép xác đ ịnh tên ki ểumảng, số lượng phần tử, kiểu dữ liệu của từng phần tử, cách khai báo một biếnmảng và cách tham chiếu đến từng phần tử của mảng.b. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Chép đề bài và chương trình lên 1. Quan sát và suy nghĩ. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINHbảng. - Phải khai báo nhiều quá biến.- Hỏi: Khi N lớn thì chương trình trên Chương trình phải viết rất dài.có những hạn chế như thế nào?- Dẫn dắt: Để khắc phục những hạn chếtrên, người ta thường ghép chung 7 biếntrên thành một dãy và đặt cho nó chungmột tên và đánh cho một phần tử một chỉ 2. Nghiên Cứu SGK và trả lời.số.2. Yêu cầu học sinh tham khảo SGK - Mảng một chiều là dãy các hữu hạnvà hỏi: Em hiểu như thế nào về các phần tử có cùng kiểu dữ liệu. Cácmảng một chiều? phần tử trong mảng có cùng chung một tên và phân biệt nhau bởi chỉ số. - Để mô tả mảng một chiều cần xác định được kiểu cảu các phần tử và - Hỏi để mô tả mảng một chiều, ta cần cách đánh số các phần tử của nó. xác định những yếu tố nào?* Hoạt động 2:Tạo kiểu mảng một chiều và khai bao biến mảng:a. Nội dung: - Tạo kiểu dữ liệu mảng một chiều: TYPE tên_kiểu_mảng = Array [kiểu_chỉ_số] Of kiểu_thành_phần; + Kiểu_chỉ_số: thường là một đoạn số nguyên(hoặc đoạn kí tự) liên tục, códạng n1..n2 với n2 là các biểu thức nguyên (hoặc kí tự) xác định chỉ số đầu và chỉ sốcuối của mảng. + Kiểu_thành_phần: là kiểu dữ liệu chung của mọi phần tử trong mảng. - Khai báo biến mảng một chiều: Var tên_biến: tên_kiểu_mảng; - Tham chiếu đến từng phần tử của mảng: Tên_biến [chỉ số]b. Các bước tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK 1. Tham khảo SGK và trả lời.và cho biết cách tạo kiểu dữ liệu - TYPE tên_ki ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tin học 11 Bài 11 Bài Kiểu mảng Kiểu mảng một chiều Kiểu mảng hai chiều Khai báo biến mảng Giáo án điện tử Tin học 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 275 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 246 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 218 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 213 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 199 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 191 0 0 -
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 158 0 0 -
18 trang 156 0 0
-
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
5 trang 148 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 10: Định dạng nâng cao cho trang chiếu
5 trang 140 0 0 -
16 trang 128 0 0
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 14: Cấu trúc điều khiển
3 trang 125 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 13: Hidrocacbon không no (Sách Chân trời sáng tạo)
35 trang 106 1 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 12: Alkane (Sách Chân trời sáng tạo)
17 trang 101 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 7: Sulfuric acid và muối sulfate (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 92 1 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VII, Bài 2: Các quy tắc tính đạo hàm (Sách Chân trời sáng tạo)
30 trang 89 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 11 - Bài 3: Đơn chất nitrogen (Sách Chân trời sáng tạo)
6 trang 87 1 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 trang 74 0 0