Danh mục

Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.15 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thuỷ phân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEIN Bài 11: PEPTIT VÀ PROTEINI. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của peptit (phản ứng thu ỷphân) - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất của protein (sự đông tụ; phản ứng thu ỷphân, phản ứng màu của protein với Cu(OH)2). Vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm enzim và axit nucleic. Kĩ năng - Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của peptit và protein. - Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác.B. Trọng tâm  Đặc điểm cấu tạo phân tử của peptit và protein  Tính chất hóa học của peptit và protein: phản ứng thủy phân; phản ứng màu biure.II. CHUẨN BỊ: - Hình vẽ, tranh ảnh có liên quan đến bài học. - Hệ thống câu hỏi cho bài dạy.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ:3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC I – PEPTITHoạt động 1 1. Khái niệm HS nghiên cứu SGK và cho biết định * Peptit là hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc -amino axitnghĩa về peptit. liên kết với nhau bởi các liên kết peptit. GV yêu cầu HS chỉ ra liên kết peptit * Liên kết peptit là liên kết – CO – NH – giữa 2 đơn vịtrong công thức sau:  - aminoaxit. Nhóm – CO – NH – giữa hai đơn vị  - aminoaxit được gọ i là nhóm peptit l i eâ keápepti t nt ... NH CH C N CH C ... l i eâ keápepti t nt R1 O H R2 O ... NH CH C N CH C ... R1 O H R2 O * Phân tử peptit hợp thành từ các gốc -amino axit bằng liên kết peptit theo một trật tự nhất định. Amino axit đầu N còn nhóm NH2, amino axit đầu C còn nhóm COOH. Thí duï: H2N CH2CO NH CH COOH CH3 ñaà N u ñaà C u * Những phân tử peptit chứa 2, 3, 4,…gốc -amino axit GV ghi công thức của amino axit và được gọi là đi, tri, tetrapeptit. Những phân tử peptityêu cầu HS nghiên cứu SGK để biết chứa nhiều gốc -amino axit (trên 10) hợp thành đượcđược amino axit đầu N và đầu C. gọi là polipeptit. GV yêu cầu HS cho biết cách phân * CTCT của các peptit có thể biểu diễn bằng cáchloại peptit qua nghiên cứu SGK. ghép từ tên viết tắt của các gốc -amino axit theo trật tự của chúng. Thí dụ: Hai đipeptit từ alanin và glyxin là: Ala-Gly và Gly-Ala. 2. Tính chất hoá học HS nghiên cứu SGK và viết PTHH a. Phản ứng thuỷ phânthuỷ phân mạch peptit gồm 3 gốc - ...H2N CH CO NH CH CO NH CH CO ...NH CHCOOH + (n - 1)H 2O R1 R2 R3 Rnamino axit. H+ hoaëc O-H H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH+ H2NCHCOOH + ... +H2NCHCOOH R1 R2 R3 Rn b. Phản ứng màu biure HS nghiên cứu SGK và cho biết hiện Trong môi trường kiềm, Cu(OH)2 tác dụng với peptittượng CuSO4 tác dụng với các peptittrong môi trường OH−. Giải thích hiện cho màu tím (màu của hợp chất phức đồng với peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên).tượng.GV nêu vấn đề: Đây là thuốc thử dùngnhận ra peptit được áp dụng trong cácbài tập nhận biết. II – PROTEIN 1. Khái niệm: Protein là những polipeptit cao phânHoạt động 2 tử có khối lượng phân tử từ vài chục nghìn ...

Tài liệu được xem nhiều: