Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.Lý
Số trang: 21
Loại file: ppt
Dung lượng: 460.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học bài giảng Phương pháp giải một số bài toán về mạch giúp học sinh nhớ lại và vận dụng kiến thức về quan hệ hiệu điện thế, cường độ dòng điện, điện trở trong đoạn mạch mắc song song và đoạn mạch mắc nối tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.LýPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu định luật Ohm cho toànmạch, biểu thức ?Trả lời: Cường độ dòng điện trong mạch kíntỉ lệ thuận với suất điện động của nguồnđiện, tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần củamạch. E I= RN + r KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cựccủa một nguồn điện có điện trở trong là 1 . ΩKhi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 8,4 V.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch vàsuất điện động của nguồn.Giải: Cường độ dòng điện: = U I = 8,4 = 0.6A R 14 Suất điện E = I ( R + r ) = 0,6(14 + 1) = 9V động: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCHPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: N ỘI 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:D UN G 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:1. Toàn mạch: Nêu cấu tạo của toàn mạch ? Trả lời: Toàn mạch đơn giản nhất gồm một hay nhiều nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r; mạch ngoài gồm có một hay nhiều điện trở mắc với nhau. 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Nêu công thức tính Eb, rb đối với bộ nguồnmắc nối tiếp, mắc song song ?Trả lời: Bộ nguồn mắc nối tiếp: Eb= E1+E2+…+En rb=r1+r2+…+rn 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Bộ nguồn mắc song song: Eb= E r rb = n 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 2. Mạch ngoài:Hãy trả lời câu hỏi C1 trong sách giáo khoa ? Trả lời:a. Mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòngđiện chạy qua các điện trở có giá trị nhưnhau.b. R= R1+R2+…+Rnc. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở U U Uthì tỉ lệ thuận với các điện trở: R R = 1 = ... = 2 R N 1 2 N 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Hãy trả lời câu hỏi C2 trong sách giáo khoa ?Trả lời:a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trởlà như nhau.b. I= I1+I2+…+In 1 1 1 1c. = + R R1 R2 + ... + RN 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:3. Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: E I= RN + r 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:4. Các công thức cần sử dụng: E Định luật Ohm: I= RN + r Suất điện động: E = I ( R + r ) Hiệu điện thế mạch U = IR N = E − Ir ngoài: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Công của A = EItnguồn:Công suất của nguồn: P = EICông của dòng A = UItđiện:Công suất của dòng điện: P = UI 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:BÀI TẬP 1: E, r - + Tóm tắt: E= 6 V. r= 2 Ω 2 R1= 5 Ω R1 R2 R3 R2= 10 Ω R3= 3 Ω 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Trả lời câu hỏi C3 ? Trả lời: Các điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương: R= R1+R2+R3= 18 ΩCường độ dòng điện được tính như thế nào?Trả lời: Áp dụng công thức định luật Ohm Echo toàn mạch: I= R +r N I= 0,3 A. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Hiệu điện thế được tính như thếnào ? U = IR N = E − Ir U= 5,4 VHiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 đượctính như thế nào ? U1= IR1 U1= 1,5 V 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:BÀI TẬP 2: E, r - + E= 12,5 V. Đ1r= 0,4 Ω Rb Đ2Đ1: 12 V_6 W.Đ2: 6 V_4,5 W.Rb: biến trở. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Trả lời câu hỏi C4 ? Trả lời: Đèn Đ1 mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb.Để các đèn sáng bình thường, thì cần phảicó điều kiện gì ?Để các đèn sáng bình thường, hiệu điện thếmạch ngoài phải là U= 12V, I= 1,25 A. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Trả lời câu hỏi C5, C6 ?I1= 0,5 A; I2= 0,75 A: bằng với giá trị địnhmức.Vậy các đèn sáng bình thường. Trả lời câu hỏi C7 ?Png= EI= 15,625 W; H= (UN/E)100%= 96%. 2 Củng cố:Câu 1: Trong mạch điện kín thì hiệu điệnthế mạch ngoài UN sẽ: A. Tăng khi RN tăng. B. Tăng khi RN giảm. C. Không phụ thuộc vào RN. D. Tăng khi RN giảm rồi giảm khi RN tăng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 11: Phương pháp giải một số bài toán về mạch - Bài giảng điện tử Vật lý 11 - T.Đ.LýPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH KIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Phát biểu định luật Ohm cho toànmạch, biểu thức ?Trả lời: Cường độ dòng điện trong mạch kíntỉ lệ thuận với suất điện động của nguồnđiện, tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần củamạch. E I= RN + r KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Mắc một điện trở 14Ω vào hai cựccủa một nguồn điện có điện trở trong là 1 . ΩKhi đó hiệu điện thế mạch ngoài là 8,4 V.Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch vàsuất điện động của nguồn.Giải: Cường độ dòng điện: = U I = 8,4 = 0.6A R 14 Suất điện E = I ( R + r ) = 0,6(14 + 1) = 9V động: PHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCHPHƯƠNG PHÁP GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ TOÀN MẠCH 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: N ỘI 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:D UN G 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:1. Toàn mạch: Nêu cấu tạo của toàn mạch ? Trả lời: Toàn mạch đơn giản nhất gồm một hay nhiều nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r; mạch ngoài gồm có một hay nhiều điện trở mắc với nhau. 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Nêu công thức tính Eb, rb đối với bộ nguồnmắc nối tiếp, mắc song song ?Trả lời: Bộ nguồn mắc nối tiếp: Eb= E1+E2+…+En rb=r1+r2+…+rn 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Bộ nguồn mắc song song: Eb= E r rb = n 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI: 2. Mạch ngoài:Hãy trả lời câu hỏi C1 trong sách giáo khoa ? Trả lời:a. Mạch mắc nối tiếp thì cường độ dòngđiện chạy qua các điện trở có giá trị nhưnhau.b. R= R1+R2+…+Rnc. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở U U Uthì tỉ lệ thuận với các điện trở: R R = 1 = ... = 2 R N 1 2 N 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Hãy trả lời câu hỏi C2 trong sách giáo khoa ?Trả lời:a. Hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trởlà như nhau.b. I= I1+I2+…+In 1 1 1 1c. = + R R1 R2 + ... + RN 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:3. Áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch: E I= RN + r 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:4. Các công thức cần sử dụng: E Định luật Ohm: I= RN + r Suất điện động: E = I ( R + r ) Hiệu điện thế mạch U = IR N = E − Ir ngoài: 1 NHỮNG LƯU Ý TRONG PHƯƠNG PHÁP GIẢI:Công của A = EItnguồn:Công suất của nguồn: P = EICông của dòng A = UItđiện:Công suất của dòng điện: P = UI 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:BÀI TẬP 1: E, r - + Tóm tắt: E= 6 V. r= 2 Ω 2 R1= 5 Ω R1 R2 R3 R2= 10 Ω R3= 3 Ω 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Trả lời câu hỏi C3 ? Trả lời: Các điện trở được mắc nối tiếp với nhau. Điện trở tương đương: R= R1+R2+R3= 18 ΩCường độ dòng điện được tính như thế nào?Trả lời: Áp dụng công thức định luật Ohm Echo toàn mạch: I= R +r N I= 0,3 A. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Hiệu điện thế được tính như thếnào ? U = IR N = E − Ir U= 5,4 VHiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 đượctính như thế nào ? U1= IR1 U1= 1,5 V 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:BÀI TẬP 2: E, r - + E= 12,5 V. Đ1r= 0,4 Ω Rb Đ2Đ1: 12 V_6 W.Đ2: 6 V_4,5 W.Rb: biến trở. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ: Trả lời câu hỏi C4 ? Trả lời: Đèn Đ1 mắc song song với đoạn mạch gồm đèn Đ2 mắc nối tiếp với biến trở Rb.Để các đèn sáng bình thường, thì cần phảicó điều kiện gì ?Để các đèn sáng bình thường, hiệu điện thếmạch ngoài phải là U= 12V, I= 1,25 A. 2 BÀI TẬP VÍ DỤ:Trả lời câu hỏi C5, C6 ?I1= 0,5 A; I2= 0,75 A: bằng với giá trị địnhmức.Vậy các đèn sáng bình thường. Trả lời câu hỏi C7 ?Png= EI= 15,625 W; H= (UN/E)100%= 96%. 2 Củng cố:Câu 1: Trong mạch điện kín thì hiệu điệnthế mạch ngoài UN sẽ: A. Tăng khi RN tăng. B. Tăng khi RN giảm. C. Không phụ thuộc vào RN. D. Tăng khi RN giảm rồi giảm khi RN tăng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Vật lý 11 Bài 11 Phương pháp giải toán về mạch Quan hệ hiệu điện thế Điện trở đoạn mạch mắc song song Đoạn mạch mắc nối tiếp Bài giảng điện tử Vật lý 11 Bài giảng điện tử lớp 11 Bài giảng điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
29 trang 311 0 0
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 261 2 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 1: Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C#
15 trang 237 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 149 0 0 -
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 111 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 6: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
9 trang 109 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 93 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 11 bài: Bài ca ngất ngưởng - Nguyễn Công Trứ
27 trang 81 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 10: Hai đứa trẻ
48 trang 64 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 11 bài 3: Cấu trúc chương trình
6 trang 60 0 0