Danh mục

Bài 12: Dòng điện xoay chiều

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 316.29 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu Bài 12: Dòng điện xoay chiều được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về cách tạo ra dòng điện xoay chiều; mạch xoay chiều có R, L, C nối tiếp; công suất của dòng xoay chiều. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 12: Dòng điện xoay chiều Bài 12: Dòng điện xoay chiềuA/ Trả lời cầu hỏi kỳ trước: 1. Sóng âm là sóng dọc do đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền âm Trong hiện tượng giao thoa, ta tổng hợp hai giao động theo quy tắc U M = U1 + U 2 tức là ta đã tổng hợp 2 giao động điều hoà xảy ra trên cùng 1 phương. Vậy dể có kết quả về giao thoa như trong bài học thì 2 âm gặp nhau phải có cùng phương giao động nghĩa là hiện tượng giao thoa sóng âm chỉ xảy ra trên đường thẳng nối 2 nguồn âm. Ngoài đường thẳng đó sẽ không thu được kết quả giao thoa như giao thoa trên mặt chất lỏng. 2. Bài tập: a) Tính λ và f:Khi dịch chuyển ổng từ vị trí cộng hưởng (giao động cực đại) đến vị trí âm gần như tắt hẳn(biên độ giao động cực tiểu) thì khoảng cách này chính là khoảng cách giữa 1 bụng và 1 nút kếnhau, bằng ¼ λ . Vậy: λ /4 =0,51 – 0.34 = 0,17m => λ = 4.0,17 = 0,68m => f= V/ λ =340/0,68=500Hz b) Chiều dài ABTrong ống (không kể A) có 3 bụng sóng => vì có cộng hưởng âm => A là bụng thứ 4: k=3 AB =(2k + 1) λ /4 = (2.3 + 1) λ /4 = 7.0,68/4 = 1,19m ATrạng thái dao động tại C C d lTừ phương trình sóng dừng Uc = 2asin2π cos2π (ft - ) λ λở đây d = BC = 1,19 – 0,255 = 0,935m d 0,935 1,19 Uc = 2asin2π . cos2π (500t - ) = 0,68 0,69 3π π 2a sin(2π + )cos(100π t - 4π + ) = 4 2 BMôn Vật Lý Thầy giáo Đỗ Lệnh Điện Trường PTTH Hà Nội – Amsterdam. 3π π π 2a sin cos(100π t + ) = a 2cos(100π t + ) 4 2 2Dao động tại C có biên độ băng 2 lần biên độ của nguồn và sơm pha hơn nguồn λ /2.B. Bài giảng Dòng điện xoay chiều I. Cách tạo ra dòng điện xoay chiều Cho 1 khung dây quay đều trong 1 từ trường đều => trong khung xuất hiện suất điện động cảm ứng: e = −φ (t ) = NBSω sin(ω t + ϕ ) = Eosin(ω t+ϕ ) trong đó: Eo = NBS ω ; pha ban đầu ϕ phụ thuộc điều kiện ban đầu II. Mạch xoay chiều có R, L, C nối tiếp 1. Tổng trở: Z = R 2 + ( Z L − Z c )2 Lưu ý: Nếu cho trước L, C Hai số chỉ có 1 giá trị duy nhất Z Nều biết Z, R và 1 trong 2 hai đại lượng ZL , ZC thì số có hai giá trị khác nhau của đại lượng cùng thoả mãn bài toán Z L − Z C = Z 2 − R2 2. Góc lệch pha giũa u và i là ϕ Z L − ZC Với tg ϕ = ϕ >o thi u sớm pha hơn i ; ϕ π + Khi K1 mở, K2 đóng: i sớm pha hơn u góc ϕ 2 = − ϕ1 2 a) Tính R2, L, ϕ1,ϕ 2 b) Đóng cả 2K, Ămpe kế chỉ bao nhiêu? viết biểu thức của i Giải: a) Tính R2, L, ϕ1,ϕ 2 : 1 1 ZC1= = = 50Ω C1ω 2 10−4.100π π 1 1 ZC 2 = = = 300Ω C2ω 2 10−4100π π K1 đóng K2 mở: → U 200 UL Tổng trở của mạch Z = = = 50 5Ω I 0,8 5 → U Từ ϕ1 Z = R 2 + ( Z L − Z c1 ) 2 ⇒ (50 5) = (50 + R2 ) 2 + ( Z L − 50) 2 → I UR ...

Tài liệu được xem nhiều: