Bài 13 PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 196.69 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực. - Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy. - Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định. II. CHUẨN BỊ - Bảng sắt, các lực kế và dây chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 13 PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCBài 13PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCI. MỤC TIÊU- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.II. CHUẨN BỊ- Bảng sắt, các lực kế và dây chung.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Phát biểu định luật I Newton ?Câu 2 : Chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lựctác dụng vài nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển độngthẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :GV : Ở các lớp dưới, người ta đã dùng đại lượnggì để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vậtkhác ?HS : Người ta đã dùng đại lượng lực để đặctrưng cho tác dụng của vật này lên vật khácGV dùng chân đá vào một quả bóng cáo suGV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?HS : Quả bóng cao su chuyển động.GV dùng tay nén quả bóng cao suGV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?HS : Quả bóng bị biến dạng.GV : Đây là một cái thùn, nếu tác dụng một lựccó độ lớn xác định vào cái thùn, ta nhận thấyrằng : Lực được mô tả bằng một vectơ : - Gốc của vectơ là điểm đặt của lực. - Phương của vectơ là phương của lực. - Chiều của vectơ là chiều củaTH1 : Thùng bị ép mạnh lên giá đở. lực.TH2 : Thùng có thể bị kéo lên khỏi giá đở. - Độ dài của vectơ là số đo độTH3 : Thùng di chuyển. lớn của lực.TH4 : Thùng có thể bị lật nhào.GV : Hãy có biết gốc của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Gốc của vectơ này là điểm đặt của lực.GV : Hãy có biết phương của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Phương của vectơ này là phương của lực.GV : Hãy có biết chiều của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Chiều của vectơ này là chiều của lực.GV : Hãy có biết độ dài của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Độ dài của vectơ này là số đo độ lớn củalực ( theo một tỉ lệ xích nhất định )V : Em nào có thể nhắc lại một lần nữa choThầy biết khi tiến hành biểu diễn lực bằng mộtvectơ thì vectơ này có đặc điểm gì ?HS nhắc lại đầy đủ 4 yếu tố trênĐây là hình ảnh của hai chiếc cano tiến hànhkéo một chiếc sà lan :GV : Em hãy cho biết sà lan chịu tác dụng củanhững lực nào ?HS : Sà lan chịu tác dụng của những lực, lựckéo F1 và F2 của hai chiếc cano, trọng lực P, lựcđẩy Archimede FA và lực cản môi trường FCII. PHÉP TỔNG HỢP LỰCGV : Nội dung của phép tổng hợp lực được phátbiểu như sau : ( Phần ghi bên )GV : Giới thiệu : Hợp lực và các lực thành phần.GV : Bố trí nghiệm như hình vẽ theo hình 2.3như trong SGK trang 53.- Bước 1 : Ta buộc đầu A của sợi dây chun vàođiểm cố định, sau đó ta tác dụng hai lực F1 và F2vào đầu O của sợi dây chun để cho dây chuncăng tới một vị trí AO nhất định bằng cách cho II. PHÉP TỔNG HỢP LỰChai lực kế kéo 2 sợi dây buộc vào đầu O của dây Phép tổng hợp lực là phép thay thếchun. nhiều lực tác dụng đồng thời vào một- Bước 2 : Dùng phấn ghi lại vị trí AO của dây vật bằng một lực có tác dụng giốngchun. hệt như tác dụng của toàn bộ những- Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các số chỉ của lực ấy.lực kế. 1) Thí nghiệm- Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các chỉ số của - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ :lực kế.- Bước 4 : Hãy tiến hành vẽ các vectơ F1 và F2.- Bước 5 : Tháo bợt một lực kế, rồi cầm lực kếcòn lại, tìm cách kéo cho tới lúc dây chun lấy lạiđúng vị trí AO.- Bước 6 : Lại đọc số chỉ của lực kế và vẽ vectơ - Dưới tac dụng của hai lực đồng quyF theo một tỉ lệ xích đạ chọn lúc trước. F 1 và F 2, sợi dây chun bị căng ra.- Bước 7 : Tiến hành nối ngọn của vectơ F v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 13 PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCBài 13PHÉP TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰCI. MỤC TIÊU- Học sinh cần hiểu được khái niệm hợp lực.- Biết cách xác định hợp lực của các lực đồng quy.- Biết cách phân tích môt lực ra hai lực thành phần có phương xác định.II. CHUẨN BỊ- Bảng sắt, các lực kế và dây chung.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ :Câu 1 : Phát biểu định luật I Newton ?Câu 2 : Chọn câu đúng : Nếu một vật đang chuyển động mà tất cả các lựctác dụng vài nó bỗng nhiên ngừng tác dụng thì : A. vật lập tức dừng lại. B. vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại. C. Vật chuyển động chậm dần trong một thời gian, sau đó sẽ chuyển độngthẳng đều. D. Vật chuyển ngay sang trạng thái chuyển động thẳng đều.2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. NHẮC LẠI VỀ LỰC I. NHẮC LẠI VỀ LỰC :GV : Ở các lớp dưới, người ta đã dùng đại lượnggì để đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vậtkhác ?HS : Người ta đã dùng đại lượng lực để đặctrưng cho tác dụng của vật này lên vật khácGV dùng chân đá vào một quả bóng cáo suGV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?HS : Quả bóng cao su chuyển động.GV dùng tay nén quả bóng cao suGV : Em hãy cho biết có hiện tượng gì xảy ra ?HS : Quả bóng bị biến dạng.GV : Đây là một cái thùn, nếu tác dụng một lựccó độ lớn xác định vào cái thùn, ta nhận thấyrằng : Lực được mô tả bằng một vectơ : - Gốc của vectơ là điểm đặt của lực. - Phương của vectơ là phương của lực. - Chiều của vectơ là chiều củaTH1 : Thùng bị ép mạnh lên giá đở. lực.TH2 : Thùng có thể bị kéo lên khỏi giá đở. - Độ dài của vectơ là số đo độTH3 : Thùng di chuyển. lớn của lực.TH4 : Thùng có thể bị lật nhào.GV : Hãy có biết gốc của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Gốc của vectơ này là điểm đặt của lực.GV : Hãy có biết phương của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Phương của vectơ này là phương của lực.GV : Hãy có biết chiều của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Chiều của vectơ này là chiều của lực.GV : Hãy có biết độ dài của vectơ này dùng đểbiểu diễn yếu tố nào của lực ?HS : Độ dài của vectơ này là số đo độ lớn củalực ( theo một tỉ lệ xích nhất định )V : Em nào có thể nhắc lại một lần nữa choThầy biết khi tiến hành biểu diễn lực bằng mộtvectơ thì vectơ này có đặc điểm gì ?HS nhắc lại đầy đủ 4 yếu tố trênĐây là hình ảnh của hai chiếc cano tiến hànhkéo một chiếc sà lan :GV : Em hãy cho biết sà lan chịu tác dụng củanhững lực nào ?HS : Sà lan chịu tác dụng của những lực, lựckéo F1 và F2 của hai chiếc cano, trọng lực P, lựcđẩy Archimede FA và lực cản môi trường FCII. PHÉP TỔNG HỢP LỰCGV : Nội dung của phép tổng hợp lực được phátbiểu như sau : ( Phần ghi bên )GV : Giới thiệu : Hợp lực và các lực thành phần.GV : Bố trí nghiệm như hình vẽ theo hình 2.3như trong SGK trang 53.- Bước 1 : Ta buộc đầu A của sợi dây chun vàođiểm cố định, sau đó ta tác dụng hai lực F1 và F2vào đầu O của sợi dây chun để cho dây chuncăng tới một vị trí AO nhất định bằng cách cho II. PHÉP TỔNG HỢP LỰChai lực kế kéo 2 sợi dây buộc vào đầu O của dây Phép tổng hợp lực là phép thay thếchun. nhiều lực tác dụng đồng thời vào một- Bước 2 : Dùng phấn ghi lại vị trí AO của dây vật bằng một lực có tác dụng giốngchun. hệt như tác dụng của toàn bộ những- Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các số chỉ của lực ấy.lực kế. 1) Thí nghiệm- Bước 3 : Nhìn vào lực kế và đọc các chỉ số của - Bố trí thí nghiệm như hình vẽ :lực kế.- Bước 4 : Hãy tiến hành vẽ các vectơ F1 và F2.- Bước 5 : Tháo bợt một lực kế, rồi cầm lực kếcòn lại, tìm cách kéo cho tới lúc dây chun lấy lạiđúng vị trí AO.- Bước 6 : Lại đọc số chỉ của lực kế và vẽ vectơ - Dưới tac dụng của hai lực đồng quyF theo một tỉ lệ xích đạ chọn lúc trước. F 1 và F 2, sợi dây chun bị căng ra.- Bước 7 : Tiến hành nối ngọn của vectơ F v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0