Danh mục

Bài 14 ĐỊNH LUẬT II NEWTON ( NIUTƠN )

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.42 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài 14 định luật ii newton ( niutơn ), tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 14 ĐỊNH LUẬT II NEWTON ( NIUTƠN ) Bài 14 ĐỊNH LUẬT II NEWTON ( NIUTƠN )I. MỤC TIÊU- Học sinh cần hiểu rõ mối quan hệ giữa các đại lượng gia tốc, lực, khốilượng thể hiệân trong định luậât II Niutơn.- Biết vận dụng định luật II Niutơn và nuyên lý độc lập của tác dụng để giảicác bài tập đơn giảnII. CHUẨN BỊ Mặt phẳng ngang. ; Xe lăn ; Quả cân.-III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Trình bày các yếu tố củqa một vectơ ? Câu 2 : Phát biểu quy tắc hợp lực ? Câu 3 : Phép phân tích lực ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. ĐỊNH LUẬT II NEWTON I. ĐỊNH LUẬT II NEWTON Gia tốc của một vật luônGV : Các em quan sát hình 2.13a trang 57.Khi một người đẩy chiếc xe theo hướng của cùng chiều với lực tác dụnglực như hình vẽ khi đó độ lớn vận tốc sẽ lên vật. Độ lớn của gia tốc tỉ lệtăng theo hướng nào ? thuận với lực tác dung lên vật và tỉ lệ nghịch với khối lượngHS : Vận tốc sẽ tăng theo hướng của lực tác của nódụng.   F  Hay : F = m. a aGV : Như vậy khi lực tác động lên vật, làm mvận tốc vật thay đổi, vận tôc vật thay đổi cónghĩa đã thu được một đại lượng gì ?HS : Vật đã thu được gia tốcGV Khi ta tăng lực đẩy thì hiện tượng gìxảy ra ?HS : Xe chuyển động càng nhanh.GV : Nghĩa là vận tốc và gia tốc của xebiến đổi như thế nào ?HS : Nghĩa là xe có sự thay đổi vận tốcnhiều hay nói đúng hơn xe thu được gia tốccàng lớn.GV : Qua thí dụ này các em cho biết gia tốcvà lực tác dụng như thế nào ?HS : Gia tốc tỉ lệ thuận với lực.GV : Khi người vẫn đẩy với một lực nhưtrước, nhưng với khối lượng xe lớn hơn ,khi đó xe sẽ tăng tốc như thế nào ?HS : Xe tăng tốc nhỏ hơn, nghĩa là gia tốcvật thu được tỷ lệ nghịch với khối lượngvật. a ~ F GV kết luận :  1 a ~ m  II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦAGV : Giảng giải định luật II Newton :  LỰCFa m 1) Các đặc trưng của lực : - Điểm đặt : Tại vị trí mà lực đặt lên vật.II. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA LỰC - Phương : Trùng với phương của gia tốc.Xét một lực tác dụng lên vật ( đẩy vật) làm - Chiều : Trùng với chiều củavật thu gia tốc a gia tốc. - Độ lớn : F = m.a 2) Đơn vị : Trong công thức F = ma, nếuGV : Các em cho biết điểm đặt của lực như m = 1 (kg), a = 1 (m/s2) thì F =thế nào ? 1 (kgm/s2), trong hệ SI có tên gọi là Newton, ký hiệu N.HS : Tại vị trí mà lực đặt lên vật.  Vậy : Newton là lực truyềnGV : Phương chiều của lực ? cho vật có khối lượng 1 (kg)HS : Phương chiều của lực trùng với một gia tốc 1 (m/s2).phương chiều của gia tốc.GV : Xét về mặt độ lớn, theo định luật II F  F = m.aNewton ta có : a  m( Gọi học sinh lên biến đổi )GV : Trình bày đơn vị của lực : Newton(N).III. KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNHGV : Cùng một lực tác dụng lên hai vật cókhối lượng m1 và m2 khi đó gia tốc của haivật biến đổi như thế nào ?HS : Thưa thầy a1 >a2GV : Vật nào có xu hướng giử nguyên vậntốc ? III. KHỐI VÀ LƯỢNGHS : Vật 2 có xu hướng giữ nguyên vận tốc QUÁN TÍNHđầu cao hơn . Khối lượng của vật là đạiGV : Vật nào có mức quán tính cao hơn ? lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật.HS : Vật 2 có mức quán tính cao hơnGV : Khối lượng là đại lượng đặc trưng chomức quán tính của vậtIV. NGUYÊN Ý ĐỘC LẬP CỦA TÁCDỤNG :Xét một chiếc cano chịu tác dụng bởi hailực như sau :GV : Giả sử nếu như không có lực F2 chiềucano sẽ như thế nào ?HS : Cano sẽ thu gia tốc a1 và chuyển động IV. NGUYÊN Ý ĐỘC LẬPtheo chiều F1 CỦA TÁC DỤNG :GV : Tương tư như vậy nếu không có F2 Gia tốc mà mỗi lực gây chochiếc cano sẽ chuyển động theo chiều F2 vật không phụ thuộc vào việc có hay không có tác dụng củaGV : dẫn đến nguyên lí độc lập của tác các lực khác.dụng để từ đó nói rõ cho học sinh thấy rõ  hợp lực tác dụng lên chiếc cano thu gia tốc  F1  F2  ......  Fn a ma có cùng chiều với lực F     Hay F1  F2  ...... Fn  m.aV. ...

Tài liệu được xem nhiều: