Danh mục

Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON ( NIUTƠN )

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 186.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học sinh hiểu được rằng: tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo hai chiều; các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. Biết vận dụng định luật II và III Niutơn để giải thích một số hiện tượng có liên quan. II. CHUẨN BỊ Nam châm ; Quả cân ; Lực kế III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Phát biểu định luật II Newton ?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 15 ĐỊNH LUẬT III NEWTON ( NIUTƠN )Bài 15ĐỊNH LUẬT III NEWTON ( NIUTƠN )I. MỤC TIÊUHọc sinh hiểu được rằng: tác dụng cơ học bao giờ cũng diễn ra theo haichiều; các lực tương tác giữa hai vật là hai lực trực đối. Biết vận dụng địnhluật II và III Niutơn để giải thích một số hiện tượng có liên quan.II. CHUẨN BỊ Nam châm ; Quả cân ; Lực kếIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Phát biểu định luật II Newton ? Câu 2 : Hệ lực cân bằng là gì ? Câu 3 : Điều kiện cân bằng của một chất điểm ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. NHẬN XÉT I. NHẬN XÉTGV : Trình bày về thí dụ 1 trong sáchgiáo khoa.GV : Pháp vấn HS trong thí dụ 2 : Nếu vật A tác dụng lên vật B thìTrong thí nghiệm này, lực nào đã vật B cũng tác dụng lên vật A. Đó làlàm cho nam châm dịch chuyển lại sự tác dụng tương hỗ giữa các vật.gần thanh sắt  Nhận xét. II. ĐỊNH LUẬT III NEWTONII. ĐỊNH LUẬT III NEWTON Hai vật tương tác với nhau bằng1) Quan sát thí nghiệm những lực trực đốiGV chia lớp thành 4 nhóm , mỗinhóm có hai lực kế ( có độ đo tối đa  bằng nhau ) FAB   FBACho Hs tiến hành thí nghiệm nhưhình 2.14 T 62 SGK II. LỰC VÀ PHẢN LỰC  GV : các em có nhận xét gìn về độ Trong hai lực FAB và FBA , ta gọilớn của lực kế một lực là lực tác dụng, lực kia là phản lực.HS : Hai lực kế luôn luôn có độ lớnnhư nhauGV : Giá của hai lực này như thế nào  Lưu ý :? - Hai lực trực đối là hai lực thỏa mãnHS : hai lực này luôn nằm trên một 3 điều kiện : cùng giá, ngược chiều ,đường thẳng, nghĩa là chúng có cùng cùng độ lớn.giá - Hai lực cân bằng nhau là hi lựcGV : Chiều của hai lực này như thế thỏa mãn 4 điều kiện : cùng giá,nào ? ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng lên cùng một vật.HS : Chúng trái chiều với nhau. IV. CÁCH XÁC ĐỊNH KHỐIGV : ta gọi hai lực này là hai lực trực LƯỢNG DỰA VÀO TƯƠNGđối. Thật vậy, khi ta kéo hai lực kế TÁC.thì lực kết thứ nhất tác dụng lên lựckế thứ hai và đồng thời lực kế thứ Muốn đo khối lượng m của mộthai tác dụng lại lực kế thứ nhất 2 lực vật, ta chọn một vật khác có khốitrực đối, đây chính là nội dung của lượng m0 đã biết để so sánh. Cho haiđịnh luật III Newton  Phát biểu vật đó tương tác với nhau. Vật cóđịnh lậut III Newton. khối lượng m thu được gia tốc a, vật có khối lượng m0 thu được gia tốc a0. Theo định luật III Newton ta có :III. LỰC VÀ PHẢN LỰCGV : Trở lại thí dụ vừa rồi , các em m0a 0 Ma = m0a0  m  acho biết giá, chiều, độ lớn như thếnào V. BÀI TẬP VẬN DỤNGHS : Chúng có cùng giá, cùng độ lớn Học sinh làm bài tập 1,2 và 3 trang, như ngược chiều nhau ! 63 vào vở bài tập.GV : Chúng có phải là hai lực cân Bài tập 01bằng nhau không ? Khi bóng đập vào tường, bóng tácHS : …… ! dụng vào tường theo một lức F. Theo định luật III, tường tác dụng trở lạiGV : Em nào có thể nhắc lại thế nào bóng một phản lực F’. Vì tường gắnlà lực trực đối cân bằng nhau ! liền với đất nên có thể coi là khốiHS : Hai lực trực đối cân bằng nhau lượng của nó rất lớn. Theo định luậtlà hai lực có cùng cùng giá, cùng độ II, gia tốc của tường rất nhỏ, đếnlớn , như ngược chiều nhau và đặc mức mà ta không thể quan sát đượcvào một vật ! chuyển động của nó.GV : Thế hai lực trên đây có cân Bài tập 2bằng nhau không ? Khi Dương và Thành cầm hai đầuHS : Thưa Thầy không vì chúng đặt dây mà kéo thì hai đầu dây chịu tác vào hai vật khác nhau ! dụng của hai lực cân bằng nhau F  ...

Tài liệu được xem nhiều: