Bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án Công nghệ 11 - GV: N.N.Viên
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 46.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là bài soạn giáo án Vật liệu cơ khí giáo viên giúp học sinh biết vật liệu có nhiều tính chất khác nhau như độ bền, độ dẻo, độ cứng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt...phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất đặc trưng về cơ học là độ bền, độ dẻo và độ cứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍI - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài dạy GV phải làm cho HS biết được tính chất, công dụng c ủa m ột s ốloại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.II - Chuẩn bị bài dạy: 1. Kiến thức liên quan: Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình môn Công nghệ 8 – THCS.HS đã biết một số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí, cụ thể: - Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu. - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa h ọc vàtính công nghệ. HS biết thử tính dẻo, tính cứng và kh ả năng bi ến d ạng c ủa v ậtliệu kim loại. 2. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 15 – SGK Công nghệ 11. - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh. mẫu vật liên quan đ ếnvật liệu cơ khí. - Xem lại bài 18, 19 SGK Công nghệ 8. - Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV. 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như sắt, thép, đồng… b, Học sinh: Đọc trước bài 15.III - Tiến trình tiết dạy: 1. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm có các nội dung sau: - Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. - Một số loại vật liệu thông dụng. 2. Các hoạt động dạy học: - Ổn định lớp. - Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 8 các em đã biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và cáctính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí,học bài 15. - Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinhHoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu1. Tính + Vì sao phải biết tính chất đặc trưng HS vận dụng kiến thứcchất của vật liệu? được học trả lời. Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết. + Nêu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, HS trả lời (có trong công nghệ.. SGK Công nghệ 8). + Tính chất cơ học là gì? (Khả năng của vật liệu chịu tác HS trả lời. dụng của lực bên ngoài). + Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào? Đọc SGK và trả lời.a, Độ bền Độ bền, độ dẻo, độ cứng.Định nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Định nghĩa độ bền? Ghi giải thích của giáo (Biểu thị khả năng chống lại biến viên. dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu). - Giải thích thuật ngữ:Ý nghĩa: + Chống lại biến dạng. HS trả lời. + Phá hủy của vật liệu.Giới hạn + Độ bền có ý nghĩa gì đối với vậtbền: liệu cơ khí? (Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu). HS ghi lời giải thích vàGiới hạn đọc thêm thông tin bổbền kéo: - Giải thích giới hạn bền. sung. Kí hiệu: σ bk (N/mm2)Giới hạn Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền kéo của HS ghi lời giải thích.bền nén: vật liệuKết luận: Kí hiệu: σ bn (N/mm2) HS ghi kết luận. Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền nén của vật liệub, Độ dẻo: Đọc SGK và trả lời câu Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì hỏi. độ bền càng cao.Ý nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câuĐộ dãn dài hỏi:tương đối: + Định nghĩa độ dẻo? Ghi lời giải thích, kết luận cảu giáo viên và Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. đọc thêm thông tin bổ sung.c, Độ Kí hiệu: δ (%)cứng: Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối Vận dụng kiến thức đã càng lớn thì độ dẻo càng lớn. học để trả lời. Định nghĩa: - Tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng? Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng? Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng là gì? Xem VD trong SGK và (Khả năng chống lại biến dạng dẻo đọc thêm thông tin bổ của lớp bề mặt dưới tác dụng của sung. lực). + Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang xám (180 – 240 H ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 15: Vật liệu cơ khí - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên PHẦN HAI: CHẾ TẠO CƠ KHÍ Chương III: VẬT LIỆU CƠ KHÍ VÀ CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO PHÔI Bài 15: VẬT LIỆU CƠ KHÍI - Mục tiêu: 1. Kiến thức: Qua bài dạy GV phải làm cho HS biết được tính chất, công dụng c ủa m ột s ốloại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. 2. Kĩ năng: Nhận biết được một số loại vật liệu cơ khí thông dụng.II - Chuẩn bị bài dạy: 1. Kiến thức liên quan: Vật liệu cơ khí đã được dạy trong chương trình môn Công nghệ 8 – THCS.HS đã biết một số kiến thức cơ bản về gia công cơ khí, cụ thể: - Vật liệu kim loại, biết thành phần và phân loại kim loại đen, kim loại màu. - Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: tính chất cơ học, vật lý, hóa h ọc vàtính công nghệ. HS biết thử tính dẻo, tính cứng và kh ả năng bi ến d ạng c ủa v ậtliệu kim loại. 2. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 15 – SGK Công nghệ 11. - Tìm kiếm, sưu tầm các thông tin, tư liệu, tranh ảnh. mẫu vật liên quan đ ếnvật liệu cơ khí. - Xem lại bài 18, 19 SGK Công nghệ 8. - Đọc phần thông tin bổ sung trong SGK, SGV. 3. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a, Giáo viên: Chuẩn bị mẫu vật một số vật liệu cơ khí như sắt, thép, đồng… b, Học sinh: Đọc trước bài 15.III - Tiến trình tiết dạy: 1. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm có các nội dung sau: - Một số tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí. - Một số loại vật liệu thông dụng. 2. Các hoạt động dạy học: - Ổn định lớp. - Đặt vấn đề vào bài mới: Ở lớp 8 các em đã biết về một số loại vật liệu cơ khí, vật liệu phi kim và cáctính chất của chúng. Để hiểu rõ hơn về tính chất của các loại vật liệu cơ khí,học bài 15. - Nội dung bài mới: Nội dung Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên sinhHoạt động 1: Tìm hiểu về một số tính chất đặc trưng của vật liệu1. Tính + Vì sao phải biết tính chất đặc trưng HS vận dụng kiến thứcchất của vật liệu? được học trả lời. Chọn vật liệu đúng yêu cầu chế tạo chi tiết. + Nêu các tính chất đặc trưng của vật liệu cơ khí? Tính chất cơ học, vật lý, hóa học, HS trả lời (có trong công nghệ.. SGK Công nghệ 8). + Tính chất cơ học là gì? (Khả năng của vật liệu chịu tác HS trả lời. dụng của lực bên ngoài). + Tính chất cơ học có tính chất đặc trưng nào? Đọc SGK và trả lời.a, Độ bền Độ bền, độ dẻo, độ cứng.Định nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Định nghĩa độ bền? Ghi giải thích của giáo (Biểu thị khả năng chống lại biến viên. dạng dẻo hay phá hủy của vật liệu). - Giải thích thuật ngữ:Ý nghĩa: + Chống lại biến dạng. HS trả lời. + Phá hủy của vật liệu.Giới hạn + Độ bền có ý nghĩa gì đối với vậtbền: liệu cơ khí? (Chỉ tiêu cơ bản của vật liệu). HS ghi lời giải thích vàGiới hạn đọc thêm thông tin bổbền kéo: - Giải thích giới hạn bền. sung. Kí hiệu: σ bk (N/mm2)Giới hạn Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền kéo của HS ghi lời giải thích.bền nén: vật liệuKết luận: Kí hiệu: σ bn (N/mm2) HS ghi kết luận. Ý nghĩa: đặc trưng cho độ bền nén của vật liệub, Độ dẻo: Đọc SGK và trả lời câu Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì hỏi. độ bền càng cao.Ý nghĩa: - Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câuĐộ dãn dài hỏi:tương đối: + Định nghĩa độ dẻo? Ghi lời giải thích, kết luận cảu giáo viên và Đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. đọc thêm thông tin bổ sung.c, Độ Kí hiệu: δ (%)cứng: Ý nghĩa: đặc trưng cho độ dẻo của vật liệu. Vật liệu có độ dãn dài tương đối Vận dụng kiến thức đã càng lớn thì độ dẻo càng lớn. học để trả lời. Định nghĩa: - Tại sao người ta nói gang cứng hơn đồng? Làm thế nào để biết gang cứng hơn đồng? Đơn vị đo độ cứng: - Độ cứng là gì? Xem VD trong SGK và (Khả năng chống lại biến dạng dẻo đọc thêm thông tin bổ của lớp bề mặt dưới tác dụng của sung. lực). + Brinen (HB) đo các loại vật liệu có độ cứng thấp. VD: Gang xám (180 – 240 H ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Công nghệ 11 Bài 15 Vật liệu cơ khí Tính chất vật liệu cơ khí Một số vật liệu cơ khí thông dụng Giáo án điện tử Công nghệ 11 Giáo án điện tử lớp 11 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công Robot đánh trống trong trường học
99 trang 293 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 235 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 204 1 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 199 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 11 - Bài 9: Những chân trời kí ức (Sách Chân trời sáng tạo)
65 trang 188 0 0 -
Giáo án Thể dục lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
133 trang 187 0 0 -
18 trang 155 0 0
-
Giáo án môn Ngữ văn lớp 11 chủ đề: Tích hợp đọc hiểu và nghị luận về thơ trữ tình trung đại Việt Nam
39 trang 150 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 147 0 0