BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hs biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấutrúc và tính chất của polime, cách gọi tên một số polime thông dụng. 2. Kó naêng: .Học sinh vận dụng : Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp, phản ứng trùng ngưng để điều chế một số polime. Tính được hệ số polime hóa trung bình của các polime.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEI. MỤC TIÊU: 1.Kieán thöùc: Hs biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấutrúc và tính chất của polime, cách gọi tên một số polime thông dụng. 2. Kó naêng: .Học sinh vận dụng : Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp,phản ứng trùng ngưng để điều chế một số polime. Tính được hệ sốpolime hóa trung bình của các polime. 3. Troïng taâm: Tính chaát vaø caùch ñieàu cheá caùc polimeII. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đ àm thoại, giảng giải, nêu vấn đề Phương pháp trực quan (Dùng bảng tổng kết, sơ đồ liên quan đến cấutrúc polime)III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: không3. Bài mới: Họat động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEHoaït ñoäng 1: I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm:Polime là những hợp chất-Em haõy tìm hieåu SGK vaø cho có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vịbieát theá naøo laø polime? nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.-Em naøo cho moät vaøi ví duï veà VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắtpolime ? xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.-Caùc em haõy nghieân cöùu SGK 2. Phân loại:vaø cho bieát caùch phaân loaïi * Theo nguồn gốc:polime? -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ-Polime naøo thuoäc polime thieân thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ, …nhieân, polime toång hôïp ? -Polime tổng hợp (do con người tổng hợp- Cho bieát caùc caùch toång hôïp như nhựa phenol-polime? nên) polietilen, fomanđehit,…- Neâu caùch phaân loaïipolime? -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,… * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng . * Theo cấu trúc:Hoaït ñoäng 2: -Mạch không nhánhGV: em haõy nghieân cöùu SGK -Mạch nhánhvaø cho bieát caùch goïi teân caùc -Mạng không gian.polime. 3. Danh pháp: Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome. VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, (-C6H10O5-)n là polisaccarit. Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren)Hoaït ñoäng 3: Một số polime có tên riêng (tên thông- Neâu caùc caáu truùc cuûa polime? thường)Vaø cho ví duï? VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6 (C6H10O5)n : xenlulozơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME BÀI 16. ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEI. MỤC TIÊU: 1.Kieán thöùc: Hs biết sơ lược về polime: khái niệm, phân loại, cấutrúc và tính chất của polime, cách gọi tên một số polime thông dụng. 2. Kó naêng: .Học sinh vận dụng : Viết sơ đồ phản ứng trùng hợp,phản ứng trùng ngưng để điều chế một số polime. Tính được hệ sốpolime hóa trung bình của các polime. 3. Troïng taâm: Tính chaát vaø caùch ñieàu cheá caùc polimeII. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp đ àm thoại, giảng giải, nêu vấn đề Phương pháp trực quan (Dùng bảng tổng kết, sơ đồ liên quan đến cấutrúc polime)III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ: không3. Bài mới: Họat động của Thầy và trò Nội dung ghi bảng ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIMEHoaït ñoäng 1: I. Khái niệm, phân loại và danh pháp: 1. Khái niệm:Polime là những hợp chất-Em haõy tìm hieåu SGK vaø cho có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vịbieát theá naøo laø polime? nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau.-Em naøo cho moät vaøi ví duï veà VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n do các mắtpolime ? xích –CH2-CH2- liên kết với nhau. n được gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa ;polime thường là hỗn hợp của các phân tử có hệ số polime hóa khác nhau, vì vậy đôi khi người ta còn dùng khái niệm hệ số polime hóa trung bình; n càng lớn, phân tử khối của polime càng cao. Các phân tử tạo nên từng mắt xích của polime được gọi là monome.-Caùc em haõy nghieân cöùu SGK 2. Phân loại:vaø cho bieát caùch phaân loaïi * Theo nguồn gốc:polime? -Polime thiên nhiên (có nguồn gốc từ-Polime naøo thuoäc polime thieân thiên nhiên) như cao su, xenlulozơ, …nhieân, polime toång hôïp ? -Polime tổng hợp (do con người tổng hợp- Cho bieát caùc caùch toång hôïp như nhựa phenol-polime? nên) polietilen, fomanđehit,…- Neâu caùch phaân loaïipolime? -Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (do chế hóa một phần polime thiên nhiên) như xenlulozơ trinitrat, tơ visco,… * Theo cách tổng hợp: -Polime trùng hợp (tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp) -Polime trùng ngưng (tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng) VD: (-CH2-CH2-)n là Polime trùng hợp (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH2]4-CO-)n là Polime trùng ngưng . * Theo cấu trúc:Hoaït ñoäng 2: -Mạch không nhánhGV: em haõy nghieân cöùu SGK -Mạch nhánhvaø cho bieát caùch goïi teân caùc -Mạng không gian.polime. 3. Danh pháp: Tên của polime được cấu tạo bằng cách ghép từ poli trước tên monome. VD: (-CH2-CH2-)n là polietilen, (-C6H10O5-)n là polisaccarit. Nếu tên monome gồm 2 từ trở lên hoặc từ hai monome tạo nên polime thì tên monome phải để ở trong ngoặc đơn. VD: (-CH2CHCl-)n poli (vinyl clorua) (-CH2CH=CH-CH2-CH2-CH(C6H5)-)n Poli (butađien-stiren)Hoaït ñoäng 3: Một số polime có tên riêng (tên thông- Neâu caùc caáu truùc cuûa polime? thường)Vaø cho ví duï? VD: (-CF2-CF2-)n : Teflon; (-NH-[CH2]5-CO-)n: nilon-6 (C6H10O5)n : xenlulozơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0