Danh mục

Bài 18 LỰC ĐÀN HỒI

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.01 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi, nắm vững các đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo và dây căng. - Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạng của lò xo. - Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ - Lò xo, quả cân, Thanh cao su, Ròng rọc, dây, và lực kế và quả bóng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 18 LỰC ĐÀN HỒIBài 18 LỰC ĐÀN HỒII. MỤC TIÊU- Hiểu được khái niệm về lực đàn hồi, nắm vững các đặc điểm của lực đànhồi của lò xo và dây căng.- Từ thực nghiệm thiết lập được hệ thức giữa lực đàn hồi và độ biến dạngcủa lò xo.- Biết vận dụng hệ thức đó để giải các bài tập đơn giản.II. CHUẨN BỊ- Lò xo, quả cân, Thanh cao su, Ròng rọc, dây, và lực kế và quả bóngIII. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Viết phương trình quỹ đạo của vật bị ném xiên ? Câu 2 : Thế nào là tầm bay cao ? Câu 3 : Thế nào là tầm bay xa ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. KHÁI NIỆM VỀ LỰC ĐÀN HỒI I. KHÁI NIỆM VỀ LỰC ĐÀN HỒI GV dùng tay ép lên quả bóng , sau đó Lực đàn hồi là lực xuất hiệnbuông tay ra ! khi một vật bị biến dạng, vàGV : Ta giả sử như dùng tay ép lên một quả có xu hướng chống lạibóng làm cho nó bị biến dạng, khi buông tay nguyên nhân gây ra biến dạngra thì quả bóng sẽ như thế nào ?HS : Quả bóng sẽ trở lại hình dạng như banđầu.GV : Lúc ấy ta có tác dụng lên quả bóngmột lực nào làm nó trở lại hình dạng banđầu không ?HS : Thưa Thầy không !GV : Vậy thì tại sao quả bóng lại trở lại hìnhdạng ban đầu ?HS : Vì quả bóng xuất hiện một lực kéo nótrở lại hình dạng ban đầu !GV : Lực ấy được gọi là lực đàn hồi ! Khái niệm lực đàn hồiII. MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP THƯỜNG II. MỘT VÀI TRƯỜNGGẶP HỢP THƯỜNG GẶP1) Lực đàn hồi ở lò xo : 1) Lực đàn hồi ở lò xo : GV : Treo một quả cân vào lò xo khi đó lò Khi một lò xo bị kéo hay bịxo giãn ra một đoạn . nén, đầu xuất hiện lực đàn hồi có các đặc điểm :GV : Khi treo vật vào lò xo, Trái Đất tácdụng lên quả cân trọng lực P, quả cân tác - Phương : Trùng với phươngdụng lò xo một lực bằng chính trọng lực làm của trục lò xo.lò xo bị biến dạng, và xuất hiện lực đàn hồi - Chiều : Ngược với chiềutác dụng lên quả cân như hình vẽ bên ( GV biến dạng của lò xo.vẽ P và yêu cầu Hs lên vẽ Fđh ) - Độ lớn : Trong giới hạn đànGV : Qua hình vẽ trên các em cho biết hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệphương của lực đàn hồi như thế nào ? ( Để với độ biến dạng của lò xo.gợi ý phần này GV có thể vẽ trục của lò xotrước ) Fđh = - k lHS : Lực đàn hồi có phương trùng với  Trong đó :phương trục của lò xo ! + Fđh: Lực đàn hồi (N)GV : Qua hình vẽ này các em cho Thầy biết + k : Hệ số đàn hồi hoặc độlực đàn hồi có chiều như thế nào ? cứng (N/m)HS : Lực đàn hồi ngược chiều với hướng + l : Độ biến dạng của lòbiến dạng của lò xo.GV tiến hành treo thêm quả cân thứ hai, rồi xo (m)quả cân thứ ba + Dấu “-“ : Chiều của lựcGV : Khi ta lần lượt treo thêm hai quả cân , đàn hồi luôn luôn ngược vớihệ vật vẫn đứng yên, các em cho biết độ lớn chiều biến dạng.lực đàn hồi như thế nào khi trọng lực các vậttác dụng lên nó tăng hay nói đúng hơn là độbiến dạng của vật càng tăng?HS : Độ lớn của lực đàn hồi tỉ lệ với độ biếndạng.GV : Nếu ta cứ tăng lực kéo lò xo lên rồi lạibuông, lò xo trở lại hình dạng ban đầu, rồi talại tăng lực kéo lò xo lên rồi lại buông, lò xotrở lại hình dạng ban đầu, cứ tăng lực kéolên mãi như thế cho đến một lúc nào đó, khibuông tay ra lò xo có trở lại hình dạng banđầu không ?HS : Lò xo không thể trở lại hình dạng banđầu !GV : Khi đó ta nói giá trị mà lực kéo đạtđược để làm lò xo không trở lại hình dạngban đầu gọi là giới hạn đàn hồiGV : Khi ta kéo giãn lò xo ra thì khi đó lựcđàn hồi xuất hiện, khi ta tăng lực kéo lên thìvật càng biến dạng nhiều, khi đó lực đàn hồinhư thế nào ?HS : Khi đó lực đàn hồi càng lớn .GV : Như vậy lực đàn hồi và độ biến dạngsẽ như thế nào ?HS : Lực đàn hồi sẽ tỉ lệ với độ biến dạngcủa vật đàn hồiGV : “ Trong giời hạn đàn hồi, lực đàn hồi tỉlệ với độ biến dạng của vật đàn hồi” : F ~ l Fđh = -k lVới : l : Độ biến dạng của vật bị biến dạng(m) k : Độ cứng của vật bị biến dạng(N/m) hay hệ số đàn hồi, phụ thuộc vào kíchthước ban đầu, bản chất vật đàn hồi. Fđh : Lực đàn hồi (N)Dấu trừ ...

Tài liệu được xem nhiều: