Danh mục

Bài 18: Thực hành - Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản - Giáo án Công nghệ 11 - GV: N.N.Viên

Số trang: 7      Loại file: doc      Dung lượng: 121.50 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là bài soạn giáo án Thực hành - Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản (tt) giáo viên giúp học sinh lập được bản vẽ chi tiết từ vật mẫu hoặc từ bản vẽ lắp của sản phẩm cơ khí đơn giản. Hình thành kĩ năng lập bản vẽ kĩ thuật và tác phong làm việc theo quy trình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 18: Thực hành - Lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết đơn giản - Giáo án Công nghệ 11 - GV:N.N.Viên Bài 18: THỰC HÀNH LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MỘT CHI TIẾT ĐƠN GIẢN TRÊN MÁY TIỆNA. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: Sau khi học xong bài 18, HS lập được quy trình công nghệ ch ế tạo m ộtsản phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện.2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng lập quy trình công nghệ chế tạo một chi tiết.B. CHUẨN BỊ BÀI DẠY:1. Chuẩn bị nội dung: - Nghiên cứu kĩ bài 18 – SGK Công nghệ 11. - Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh liên quan đến quy trình công nghệ chế tạomột chi tiết. - Xem lại bài 17. - Nghiên cứu SGK Công nghệ 8 những kiến thức có liên quan.2. Chuẩn bị trang thiết bị dạy học:a, GV: - Chuẩn bị vật thật: chốt có dạng hình 18.1 SGK. - Bản vẽ chi tiết “Chốt cửa” và một số bản vẽ đơn giản: Khối trụ vát 1đầu, 2 đầu; Khối trụ vát 2 đầu, 1 rãnh ở giữa; Khối trụ vát 2 đầu, 2 rãnh ở giữa. Bài dạy này GV có thể soạn bài giảng bằng máy tính đi ện tử, s ử d ụngphần mềm Power Point.b, HS: - Ôn lại kiến thức bài 17. - Sưu tầm một số chi tiết khác có hình dạng đơn giản, kích thước phù hợp.C. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:I. Phân bố bài giảng: Bài giảng được thực hiện trong 1 tiết, gồm 3 hoạt động chính sau: - Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết “Chốt cửa”. - Hoạt động 2: Lập quy trình công nghệ chế tạo chốt cửa. - Hoạt động 3: Đánh giá kết quả thực hành.II. Các hoạt động dạy học:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy cho biết các chuyển động khi tiện?3. Đặt vấn đề vào bài mới: - Các em đã được học những kiến thức Vẽ kĩ thuật, kiến thức cơ bản nhấtcủa cơ khí lớp ở 8 và lớp 11. Hãy cho biết muốn có một s ản phẩm c ơ khí taphải qua các bước nào? - HS trả lời. - GV kết luận: Để chế tạo một sản phẩm cơ khí ta phải tuân theo một quytrình công nghệ, việc làm này rất cần thiết vì hiện nay các sản ph ẩm c ơ khícũng như các sản phẩm khác đều tuân theo một quy trình công nghệ. Đánh giámột sản phẩm chỉ cần đánh giá quy trình công nghệ. - Để làm quen với quy trình công nghệ chế tạo một sản phẩm ta h ọc bài18.Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HSHoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của chi tiết 1x 450 1x 450 25 20 15 40 Hình 18.1 – Bản vẽ chốt cửa1. Cấu tạo - Đây là bản vẽ lắp hay bản vẽ chi HS quan sát trả lời.của chốt tiết?cửa: (Bản vẽ chi tiết) HS đọc bản vẽ trả lời. - Em có nhận xét gì về bản vẽ trên? + Là bản vẽ chốt cửa. + Có 2 khối trụ tròn xoay với 2 bậc có đường kính, chiều dài khác nhau. HS theo dõi hình vẽ + Đường kính : Hai phần có đường SGK và khi kết luận của kính khác nhau : 20 và 25. GV. + Hai đầu côn có kích thước : 1 x 450 + Chiều dài cả hai khối là 40 mm ; khối ngắn dài 15 mm, khối còn lại 25 mm. + Vật liệu chế tạo: Thép. GV đưa vật mẫu để so sánh với bản vẽ.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập quy trình công nghệ chế tạo - Thế nào là quy trình công nghệ ? HS trả lời (là trình tự các bước cần có để chế tạo một chi tiết) - Để lập quy trình công nghệ chế tạo chi tiết này có mấy bước ? (9 bước)Các bước lập quy trình công nghệBước 1 : - Chọn phôi theo nguyên tắc nào ? HS trả lời.Chọn phôi GV hướng dẫn HS dựa vào định nghĩa gia công cắt gọt kim loại để nêu nguyên tắc chọn phôi. + Chọn đúng vật liệu đảm bảo độ bền HS ghi kết luận. theo yêu cầu sử dụng. + Đường kính phôi phải lớn hơn đường kính lớn nhất của chi tiết. + Chiều dài của phôi lớn hơn chiều dài của chi tiết.Bước 2 : - Phôi được gá vào bộ phận nào ? HS trả lời.Gá phôi và (Mâm cặp)dao lên + Nguyên tắc : phải đồng tâm (đường HS quan sát và suy nghĩmáy tiện trục của phôi phải song song với trục để trả lời câu hỏi. chính của máy tiện) Hình 18.2Bước 3 : - Dao được lắp vào bộ phận nào ? HS trả lời.L ắp dao Nguyên tắc : Vừa chạm tới mặt đầulên đài dao của phôi. - Vì sao không lắp dao xa phôi quá hoặc quá sát với phôi ? GV gợi ý : do không chạm tới, không HS trả lời. Ghi nhớ giải tiện được; sát quá tạo lực ma sát lớn thích của GV. nhiệt độ tăng, dao dễ gẫy, mẻ.Bước 4 : Yêu cầu HS quan sát hình trong SGKTiện khỏa (hình 18.2) và hỏi.m ặ t đ ...

Tài liệu được xem nhiều: