Bài 19: LỰC MA SÁT
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.99 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt. - Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập. II. CHUẨN BỊ - Lực kế ; tấm ván ; Khúc gỗ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Thế nào là lực đàn hồi ? Câu 2 : Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? Câu 3 : Nêu các đặc điểm của lực căng dây ? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19: LỰC MA SÁT Bài 19: LỰC MA SÁTI. MỤC TIÊU- Hiểu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.- Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới masát và giải bài tập.II. CHUẨN BỊ- Lực kế ; tấm ván ; Khúc gỗ.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Thế nào là lực đàn hồi ? Câu 2 : Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? Câu 3 : Nêu các đặc điểm của lực căng dây ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. LỰC MA SÁT NGHỈ I. LỰC MA SÁT NGHỈ :1) Điều kiện xuất hiện 1) Điều kiện xuất hiện : GV tiến hành thí nghiệm 1 theo mô hình như Lực ma sát nghỉ xuất hiệnhình vẽ sau, qua mô hình trên các em thấy khi có ngoại lực tác dụngkhúc gổ vẫn chịu tác dụng của lực kéo do nhưng chưa đủ mạnh đểtrọng lượng củaquả cân m , nhưng khúc gỗ làm vật dịch chuyển.vẫn đứng yênGV : Một em HS có thể nhắc lại định luật INewtonHS : “ Định luật I Newton”GV : Khúc gỗ chịu lực tác dụng, nhưng vẫnđứng yên, như vậy có đúng định luật I Newtonkhông ?HS : Theo định luật I Newton , nếu khúc gổchịu một lực tác dụng nhưng vẫn đứng yên thìchắc chắn phải có một lực nào đó tác dụng lênmiếng gổ cân bằng với lực kéo.GV : Thế vật nào đã tác dụng lên khúc gổ mộtlực đó ?HS : Chính mặt bàn đã tác dụng lên khúc gổ.GV : Đúng rồi ! Khi ta tác dụng lên khúc gổmột lực kéo làm khúc gổ có xu hướng chuyểnđộng, nhưng khúc gổ vẫn đứng yên , bởi vìmặt bàn tác dụng lên khúc gổ một lực cânbằng với lực kéo nhằm làm cản trở xu hướntgchuyển động của khúc gổ nên khúc gổ vẫn 2) Phương và chiềuđứng yên , lực ấy gọi là lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ tác dụngLực ma sát nghỉ lên một vật có phương nằm trong mặt phẳng tiếp xúc2) Phương và chiều giữa hai vật và có chiềuGV : Khúc gổ chịu hai lực kéo và Lực ma sát ngược chiều với thành phầnnghỉ, nhưng khúc gổ vẫn đứng yên . Vậy lực ngoại lực song song với mặtkéo và lực ma sát nghỉ tác dụng lên khúc gổ tiếp xúc.như thế nào ?HS : Lực kéo và lực ma sát nghỉ tác dụng lênkhúc gổ cân bằng nhau.GV : Vậy lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằngvới ngọai lực đặt vào vật, hướng song songvới mặt tiếp xúc . Vậy các em cho biếtphương và chiều của lực ma sát nghĩ ?HS : Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật cóphương nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữahai vật và có chiều ngược chiều với thànhphần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 3) Độ lớn : Độ lớn của Fmsn thay đổi3) Độ lớn theo ngoại lực và có một giáGV treo thêm một quả cân lên, nhưng vật vẫn trị cực đạiđứng yên . FM = n.NGV : Nếu ta tăng lực kéo lên thì lực ma sátnghĩ như thế nào ?HS : Vì độ lớn lực ma sát nghỉ bằng lực kéonên lực ma sát nghỉ tăng lên GV tiến hành treo thêm một quả cầu nữa,một quả cầu nữa cho đến khi khúc gổ bắt đầuchuyển động.GV : Khi khúc gổ bắt đầu chuyển động, lúcnày lực ma sát nghỉ còn nữa không các em ?HS : Lực ma sát nghỉ biến thành lực ma sáttrượt .GV : Lực ma sát nghỉ còn tăng nữa không cácem ?HS : Lực ma sát nghỉ không tăng nữa.GV : Vậy lực ma sát nghỉ cực đại được tính II. LỰC MA SÁTbởi công thứ như sau : TRƯỢT 1) Điều kiện xuất hiện : Fmsnmax = .N Lực ma sát trượt xuất hiệnII. LỰC MA SÁT TRƯỢT khi có hai vật tiếp xúc nhau1) Điều kiện xuất hiện : trượt trên bề mặt của nhau.GV tiến hành thí nghiệm : Dùng tay đẩy mộtkhúc gỗ cho nó trượt trên mặt bàn , khúc gỗtrượt một đoạn rồi dừng lại . Các em có nhậnxét gì tính chất chuyển động của khúc gỗ ?HS : Khúc gỗ chuyển động chậm dần đều rồidừng lại !GV : Khúc gỗ chuyển động chậm dần nghĩa làkhúc gỗ thu gia tốc, khi đó đại lượng nàotruyền gia tốc cho khúc gổ ?HS : Lực đã truyền gia tốc cho vậtGV : Khi khúc gổ đang trượt , tay ta khôngcòn chạm vào khúc gổ, vậy vật gì đã tác dụnglực lên khúc gổ làm cho nó dừng lại ?HS : Mặt bàn tác dụng lực lên khúc gổ.GV : Đúng rồi ! Khúc gổ đang trượt trên mặtbàn , thì xuất hiện một lực làm cản trở chuyểnđộng trượt của khúc gổ , lực ấy gọi là lực masát trượt ! Lực ma sát trượtGV : Để đo lực ma sát trượt, người ta dùnglực kế kéo vật sao cho nó chuyển động thẳngđều, khi đó số chỉ trên lực kế bằng lực ma sát 2) Phương và chi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 19: LỰC MA SÁT Bài 19: LỰC MA SÁTI. MỤC TIÊU- Hiểu được đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.- Biết vận dụng kiến thức để giải các hiện tượng thực tế có liên quan tới masát và giải bài tập.II. CHUẨN BỊ- Lực kế ; tấm ván ; Khúc gỗ.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Thế nào là lực đàn hồi ? Câu 2 : Nêu các đặc điểm của lực đàn hồi ? Câu 3 : Nêu các đặc điểm của lực căng dây ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. LỰC MA SÁT NGHỈ I. LỰC MA SÁT NGHỈ :1) Điều kiện xuất hiện 1) Điều kiện xuất hiện : GV tiến hành thí nghiệm 1 theo mô hình như Lực ma sát nghỉ xuất hiệnhình vẽ sau, qua mô hình trên các em thấy khi có ngoại lực tác dụngkhúc gổ vẫn chịu tác dụng của lực kéo do nhưng chưa đủ mạnh đểtrọng lượng củaquả cân m , nhưng khúc gỗ làm vật dịch chuyển.vẫn đứng yênGV : Một em HS có thể nhắc lại định luật INewtonHS : “ Định luật I Newton”GV : Khúc gỗ chịu lực tác dụng, nhưng vẫnđứng yên, như vậy có đúng định luật I Newtonkhông ?HS : Theo định luật I Newton , nếu khúc gổchịu một lực tác dụng nhưng vẫn đứng yên thìchắc chắn phải có một lực nào đó tác dụng lênmiếng gổ cân bằng với lực kéo.GV : Thế vật nào đã tác dụng lên khúc gổ mộtlực đó ?HS : Chính mặt bàn đã tác dụng lên khúc gổ.GV : Đúng rồi ! Khi ta tác dụng lên khúc gổmột lực kéo làm khúc gổ có xu hướng chuyểnđộng, nhưng khúc gổ vẫn đứng yên , bởi vìmặt bàn tác dụng lên khúc gổ một lực cânbằng với lực kéo nhằm làm cản trở xu hướntgchuyển động của khúc gổ nên khúc gổ vẫn 2) Phương và chiềuđứng yên , lực ấy gọi là lực ma sát nghỉ Lực ma sát nghỉ tác dụngLực ma sát nghỉ lên một vật có phương nằm trong mặt phẳng tiếp xúc2) Phương và chiều giữa hai vật và có chiềuGV : Khúc gổ chịu hai lực kéo và Lực ma sát ngược chiều với thành phầnnghỉ, nhưng khúc gổ vẫn đứng yên . Vậy lực ngoại lực song song với mặtkéo và lực ma sát nghỉ tác dụng lên khúc gổ tiếp xúc.như thế nào ?HS : Lực kéo và lực ma sát nghỉ tác dụng lênkhúc gổ cân bằng nhau.GV : Vậy lực ma sát nghỉ luôn luôn cân bằngvới ngọai lực đặt vào vật, hướng song songvới mặt tiếp xúc . Vậy các em cho biếtphương và chiều của lực ma sát nghĩ ?HS : Lực ma sát nghỉ tác dụng lên một vật cóphương nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữahai vật và có chiều ngược chiều với thànhphần ngoại lực song song với mặt tiếp xúc 3) Độ lớn : Độ lớn của Fmsn thay đổi3) Độ lớn theo ngoại lực và có một giáGV treo thêm một quả cân lên, nhưng vật vẫn trị cực đạiđứng yên . FM = n.NGV : Nếu ta tăng lực kéo lên thì lực ma sátnghĩ như thế nào ?HS : Vì độ lớn lực ma sát nghỉ bằng lực kéonên lực ma sát nghỉ tăng lên GV tiến hành treo thêm một quả cầu nữa,một quả cầu nữa cho đến khi khúc gổ bắt đầuchuyển động.GV : Khi khúc gổ bắt đầu chuyển động, lúcnày lực ma sát nghỉ còn nữa không các em ?HS : Lực ma sát nghỉ biến thành lực ma sáttrượt .GV : Lực ma sát nghỉ còn tăng nữa không cácem ?HS : Lực ma sát nghỉ không tăng nữa.GV : Vậy lực ma sát nghỉ cực đại được tính II. LỰC MA SÁTbởi công thứ như sau : TRƯỢT 1) Điều kiện xuất hiện : Fmsnmax = .N Lực ma sát trượt xuất hiệnII. LỰC MA SÁT TRƯỢT khi có hai vật tiếp xúc nhau1) Điều kiện xuất hiện : trượt trên bề mặt của nhau.GV tiến hành thí nghiệm : Dùng tay đẩy mộtkhúc gỗ cho nó trượt trên mặt bàn , khúc gỗtrượt một đoạn rồi dừng lại . Các em có nhậnxét gì tính chất chuyển động của khúc gỗ ?HS : Khúc gỗ chuyển động chậm dần đều rồidừng lại !GV : Khúc gỗ chuyển động chậm dần nghĩa làkhúc gỗ thu gia tốc, khi đó đại lượng nàotruyền gia tốc cho khúc gổ ?HS : Lực đã truyền gia tốc cho vậtGV : Khi khúc gổ đang trượt , tay ta khôngcòn chạm vào khúc gổ, vậy vật gì đã tác dụnglực lên khúc gổ làm cho nó dừng lại ?HS : Mặt bàn tác dụng lực lên khúc gổ.GV : Đúng rồi ! Khúc gổ đang trượt trên mặtbàn , thì xuất hiện một lực làm cản trở chuyểnđộng trượt của khúc gổ , lực ấy gọi là lực masát trượt ! Lực ma sát trượtGV : Để đo lực ma sát trượt, người ta dùnglực kế kéo vật sao cho nó chuyển động thẳngđều, khi đó số chỉ trên lực kế bằng lực ma sát 2) Phương và chi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 38 0 0