Danh mục

Bài 2: ĐÀNG LÃNH ĐẠO 15 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN. CMT8/1945 THẮNG LỢI.

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 44.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau HN thành lập Đảng, các văn kiện Đảng được bí mật đưa vào trong nước, củng cố về tổ chức, làm cho phong trào CMVN từng bước phát triển. Sau 1 thời gian học ở LX, 4/1930 đồng chí Trần Phú về nước, 7/1930 được bổ sung vào BCH Trung ương và được giao nhiêm vụ cùng với thường vụ Trung ương chuẩn bị các nội dung cho hn lần I của Đảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: ĐÀNG LÃNH ĐẠO 15 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN. CMT8/1945 THẮNG LỢI. Bài 2: ĐẢNG LÃNH ĐẠO 15 NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN. CMT8/1945 THẮNG LỢI. Đảng lãnh đạo phong trào CM 1930-1945. i. Hội nghị lần I (10/1930) của Đảng. a) Một số nét về tình hình. Sau HN thành lập Đảng, các văn kiện Đảng được bí mật đưa vào trong nước, củng cố về tổ chức, làm cho phong trào CMVN từng bước phát triển. Sau 1 thời gian học ở LX, 4/1930 đồng chí Trần Phú về nước, 7/1930 được bổ sung vào BCH Trung ương và được giao nhiêm vụ cùng với thường vụ Trung ương chuẩn bị các nội dung cho hn lần I của Đảng. 10/1930 , hn lần I của Đảng được tiến hành ở TQ, hn đã thông qua luận cương chính trị của Đảng, thông qua điều lệ của Đảng, bầu BCH Trung ương mới, đồng chí Trần Phú được giữ chức Tổng bí thư của Đảng và đổi tên thành ĐCS Đông Dương. b) Những nội dung cơ bản trong luận cương chính trị 10/1930 của Đảng (so sánh với cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng) Về đường lối chiến lược CMVN: tiến hành CM dân chủ TS kiểu mới, bỏ qua giai đoạn TBCN. Nhiệm vụ của CM dân chủ TS kiểu mới: đánh ĐQ, đánh PK và đánh mọi giai cấp bóc lột kể cả TS. Lực lượng CM: giai cấp CN, giai cấp nông dân và tầng lớp tri thức tiểu TS ® hạn chế tập hợp lực lượng. Phương pháp CM. Mối quan hệ giữa CMVN và CMTG. Vai trò lãnh đạo của Đảng. Nhận xét: có nhiều đặc điểm: văn kiện T10 sâu sắc hơn văn kiện T2, đặc biệt là về đường lối, chiến lược. Do không hiểu tình hình Đông Dương và bị chi phốo bởi tư tưởng tả của QT3. Vì vậy hn T10 đã mắc nhiều sai lầm, khuyết điểm, đặc biệt là phê phán văn kiện T2 và giao nghị quyết thủ tiêu các văn kiện T2. Xét về tổng thể, hn T10 là bước thụt lùi so với các văn kiện của hn thành lập Đảng và nó ảnh hưởng đến sự phát triển của phong trào sau đó. ii. Diễn biến của phong trào 1930 – 1931. Nguyên nhân nổ ra phong trào 1930 – 1931: ¨ Do sự cai trị tàn bạo của ĐQPK ® nhân dân không chịu nỗi phải đấu tranh (nguyên nhân trực tiếp). ¨ Lòng yêu nước của nhân dân và sự lãnh đạo của Đảng (nguyên nhân cơ bản nhất). ¨ Kn Yên Bái là cớ để Pháp khủng bố làm cho lòng căm thù của quần chúng nổi dậy (chất xúc tác). Diễn biến của phong trào 1930 – 1931. ¨ Ngày nào, ở đâu, phong trào gì, có bao nhiêu người tham gia, tình hình và kết quả như thế nào? ¨ Làm rõ sự phát triển về chất và lượng của phong trào. Ý nghĩa phong trào. iii. Đảng lãnh đạo, khôi phục và phát triển phong trào 1932 – 1935. Một số nội dung về tình hình sau 1930 -1931. ¨ Địch tập trung lực lượng, đàn áp khủng bố dã man phong trào CM. ¨ Về phía CM, tổn thất hết sức nặng nề, CM đi vào thoái trào. Diễn biến của phong trào (sự khôi phục lại Đảng và lãnh đạo của Đảng) ¨ Sự lãnh đạo của Đảng: 6/1932 ĐCS ra chủ trương hoạt động, khôi phục tổ chức, phong trào lãnh đạo. ¨ Phong trào ở trong nhà tù. ¨ Phong trào đấu tranh ngoài nhà tù. Ý nghĩa phong trào Phong trào CM 1936 -1939. i. Một số nét về tình hình. CN Phát xít đã trở thành kẻ thù chính của nhân loại và nó đang ráo riết chuẩn bị chiến tranh TG II. ĐH VII của QTCS đã chỉ rõ nguy cơ xảy ra CTTG II do CN Phát xít đứng đầu là Đức, Ý, Nhật, chủ trương thành lập mặt trận dân chủ TG, ngăn ngừa không cho CTTG nổ ra, bảo vệ hòa bình TG và bảo vệ thành quả của CMT10. Mặt trận nhân dân Pháp do ĐCS Pháp làm nòng cốt, thắng lợi trong bầu cử QH, 1 chính phủ tiến bộ của nhân dân ra đời, chính phụ này tiến bộ có lợi cho ta. Các tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng được khôi phục. Đh I của Đảng đã đề ra nhiệm vụ của CM trong giai đoạn mới và pt đấu tranh của quần chúng được khôi phục. ii. Diễn biến của pt dân chủ 1936 -1939. iii. Ý nghĩa của pt dân chủ 1936 – 1939. Đảng lãnh đạo pt giải phóng dân tộc 1939 – 1945. i. Một số nét về tình hình và sự chuyển hướng CM của Đảng sang giải phóng dân tộc. a) Một số nét về tình hình. 1/9/1939, đức tiến đánh ba lan, mở đầu cttg ii, 2 ngày sau anh – pháp tuyên chiến với đức, chiến tranh lan rộng. Trước tình hình trên, 29/9/1939, trung ương ra chỉ thị với 2 nội dung chính là: ¨ CTTG lần này sẽ dẫn đến vấn đề về giải phóng dân tộc, đảng phải gánh lấy sứ mệnh lãnh đạo nhân dân ta giành cho được tự do, độc lập. ¨ Nhanh chóng đưa đảng vào hoạt động bí mật, chuyển trọng tâm hoạt động của cm về nông thôn để bảo toàn lực lượng cho công cuộc giải phóng dân tộc. b) Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của đảng qua 3 nghị quyết trung ương (NQ trung ương 6/11/1936, hóc môn; NQ trung ương hn 7-11/1940, Từ Sơn - Bắc Ninh; NQ trung ương 8-5/1941 - Bắc Bó – Cao Bằng do Bác chủ trì) Cả 3 NQTƯ đều có chung 1 nhận định, CTTG lần này sẽ dẫn đến vấn đề giải phóng dân tộc, nhiệm vụ của Đảng là phải tích cực chuẩn bị và lãnh đạo nhân dân ta giành cho được độc lập. Trong NQ Trung ương 8, Bác chủ trì khẳng định: “Nếu lúc này không đòi cho đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: