Bài 2: Dòng lệnh, đĩa cứng, hệ thống file
Số trang: 13
Loại file: ppt
Dung lượng: 205.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hệ thống file trong Linux được thiết kế theo cấu trúcdạng cây. Không có khái niệm ổ đĩa như trong DOS/Win.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Dòng lệnh, đĩa cứng, hệ thống fileThựchànhHệđiềuhànhMạng–Linux Bài2 Dònglệnh,Đĩacứng,HệthốngFile òn Đoàn Minh Phương Nôidung ̣• Cấu trúc của hệ thống file• Quyền truy xuất• Danh sách điều khiển truy cập• Thuộc tính file, thư mục• Liên kết• Tìm kiếm Cấutrúccủahệthốngfile• Hệ thống file trong Linux được thiết kế theo cấu trúc dạng cây.• Không có khái niệm ổ đĩa như trong DOS/Win.• Các phân vùng độc lập với nhau về cấu trúc lưu trữ.• Gốc của cây có tên là “root” và được ký hiệu là “/”• RHEL cần tối thiểu một phân vùng để có thể hoạt động. Cáchệthốngfilethườnggặp• Ext2/Ext3: – Ext2 là định dạng mặc định trong Linux với các khái niệm: superblock, inode, data block; Ext3 có thêm chức năng journal để phục hồi.• Vfat, Ntfs: – Vfat là các định dạng FAT 16, 32 của DOS/Win; Ntfs là định dạng mới hơn FAT của Microsoft.• Swap: – Là vùng nhớ mở rộng• Smbfs, Nfs: – Smbfs là định dạng chia sẻ file trong Windows; Nfs là định dạng chia sẻ file trong Unix/Linux.Quyềntruyxuấtfile,thưmục Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Quyền truy xuất với file – Read (r = 4): Copy và Xem nội dung file – Write (w = 2): Sửa nội dung file – Execute (x = 1): Thi hành file• Quyền truy xuất với thư mục – Read (r = 4): Xem nội dung thư mục – Write (w = 2): Tạo, Sửa tên, Xóa file và thư mục con. – Execute (x = 1): Chuyển vào trong thư mục Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Thay đổi chủ sở hữu – chown, chgrp• Thay đổi quyền truy xuất – chmod• Mặt nạ quyền truy xuất – Quyền truy xuất chuẩn (file: 666, thư mục: 777) – Quyền truy xuất mặc định • P = S and (not MASK) Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Quyền truy cập SUID (s = 4100, S = 4000) – Cho phép người dùng bình thường có thể thi hành một lệnh như là root.• Quyền truy cập SGID (g = 2010, G = 2000) – Chỉ có ý nghĩa với thư mục. Cho phép tự động thay đổi nhóm sở hữu của file mới tạo trong thư mục này thành nhóm đang sở hữu thư mục.• Bit đánh dấu (The sticky bit) (t = 1001, T = 1000) – Cho phép các thư mục cấm người dùng xóa file trừ phi họ là chủ sở hữu. – Cho phép file được thi hành hoặc nạp vào bộ nhớ nhanh hơn. ACL&Thuộctínhcủafile,thưmục• Quyền truy xuất chỉ có tác dụng với các thao tác đọc, ghi, thi hành trên 3 nhóm đối tượng chuẩn.• Danh sách điều khiển truy cập (ACL) cho phép tùy biến quyền trên một tập các đối tượng riêng lẻ.• Để xem, thay đổi ACL dùng các lệnh: – setfacl, getfacl• Danh sách các thuộc tính của file, thư mục là: – aAcdDEiIjsStTuXZ• Để xem, thay đổi các thuộc tính dùng các lệnh: – lsattr, chattr Liênkết• Liên kết mềm – Được tạo như một ánh xạ tới inode của file gốc. – Hỏng nếu file gốc bị xóa.• Liên kết cứng – Được tạo ra như một ánh xạ tới data block của file gốc. – Tương đương với file gốc. – Không thực hiện được với thư mục.• Cần lưu ý khi sao chép và di chuyển Tìmkiếmfile• find: Tìm tại thời điểm real-time• mc: Tìm kiếm trong nội dung• locate: Tìm trong database• which: Tìm trong đường dẫn• rpm: Tìm theo danh sách cài đặt Thựchành• Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành.• Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Dòng lệnh, đĩa cứng, hệ thống fileThựchànhHệđiềuhànhMạng–Linux Bài2 Dònglệnh,Đĩacứng,HệthốngFile òn Đoàn Minh Phương Nôidung ̣• Cấu trúc của hệ thống file• Quyền truy xuất• Danh sách điều khiển truy cập• Thuộc tính file, thư mục• Liên kết• Tìm kiếm Cấutrúccủahệthốngfile• Hệ thống file trong Linux được thiết kế theo cấu trúc dạng cây.• Không có khái niệm ổ đĩa như trong DOS/Win.• Các phân vùng độc lập với nhau về cấu trúc lưu trữ.• Gốc của cây có tên là “root” và được ký hiệu là “/”• RHEL cần tối thiểu một phân vùng để có thể hoạt động. Cáchệthốngfilethườnggặp• Ext2/Ext3: – Ext2 là định dạng mặc định trong Linux với các khái niệm: superblock, inode, data block; Ext3 có thêm chức năng journal để phục hồi.• Vfat, Ntfs: – Vfat là các định dạng FAT 16, 32 của DOS/Win; Ntfs là định dạng mới hơn FAT của Microsoft.• Swap: – Là vùng nhớ mở rộng• Smbfs, Nfs: – Smbfs là định dạng chia sẻ file trong Windows; Nfs là định dạng chia sẻ file trong Unix/Linux.Quyềntruyxuấtfile,thưmục Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Quyền truy xuất với file – Read (r = 4): Copy và Xem nội dung file – Write (w = 2): Sửa nội dung file – Execute (x = 1): Thi hành file• Quyền truy xuất với thư mục – Read (r = 4): Xem nội dung thư mục – Write (w = 2): Tạo, Sửa tên, Xóa file và thư mục con. – Execute (x = 1): Chuyển vào trong thư mục Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Thay đổi chủ sở hữu – chown, chgrp• Thay đổi quyền truy xuất – chmod• Mặt nạ quyền truy xuất – Quyền truy xuất chuẩn (file: 666, thư mục: 777) – Quyền truy xuất mặc định • P = S and (not MASK) Quyềntruyxuấtfile,thưmục• Quyền truy cập SUID (s = 4100, S = 4000) – Cho phép người dùng bình thường có thể thi hành một lệnh như là root.• Quyền truy cập SGID (g = 2010, G = 2000) – Chỉ có ý nghĩa với thư mục. Cho phép tự động thay đổi nhóm sở hữu của file mới tạo trong thư mục này thành nhóm đang sở hữu thư mục.• Bit đánh dấu (The sticky bit) (t = 1001, T = 1000) – Cho phép các thư mục cấm người dùng xóa file trừ phi họ là chủ sở hữu. – Cho phép file được thi hành hoặc nạp vào bộ nhớ nhanh hơn. ACL&Thuộctínhcủafile,thưmục• Quyền truy xuất chỉ có tác dụng với các thao tác đọc, ghi, thi hành trên 3 nhóm đối tượng chuẩn.• Danh sách điều khiển truy cập (ACL) cho phép tùy biến quyền trên một tập các đối tượng riêng lẻ.• Để xem, thay đổi ACL dùng các lệnh: – setfacl, getfacl• Danh sách các thuộc tính của file, thư mục là: – aAcdDEiIjsStTuXZ• Để xem, thay đổi các thuộc tính dùng các lệnh: – lsattr, chattr Liênkết• Liên kết mềm – Được tạo như một ánh xạ tới inode của file gốc. – Hỏng nếu file gốc bị xóa.• Liên kết cứng – Được tạo ra như một ánh xạ tới data block của file gốc. – Tương đương với file gốc. – Không thực hiện được với thư mục.• Cần lưu ý khi sao chép và di chuyển Tìmkiếmfile• find: Tìm tại thời điểm real-time• mc: Tìm kiếm trong nội dung• locate: Tìm trong database• which: Tìm trong đường dẫn• rpm: Tìm theo danh sách cài đặt Thựchành• Đọc kỹ yêu cầu của các bài thực hành.• Thực hiện trong thời gian sớm nhất có thể.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cấu trúc của hệ thống file Quyền truy xuất điều khiển truy cập Hệ thống file trong Linux hệ thống file thường gặpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
56 trang 36 0 0 -
Thực hành tạo website hướng database bằng PHP và MySQL (Tập 2): Phần 1
147 trang 27 0 0 -
Bài giảng An toàn an ninh thông tin: Bài 7 - Bùi Trọng Tùng
21 trang 24 0 0 -
Cách gửi email bằng dòng lệnh trong Linux
3 trang 19 0 0 -
35 trang 18 0 0
-
Giáo trình Hệ điều hành mạng Linux
221 trang 16 0 0 -
CoreJava 4: CÁC GÓI & GIAO DIỆN
37 trang 16 0 0 -
LUẬN VĂN: NGHIÊN CỨU NGÔN NGỮ ĐẶC TẢ SECURITY POLICY VÀ XÂY DỰNG CÔNG CỤ HỖ TRỢ
67 trang 15 0 0 -
Bài giảng Tổng quan về Linux - Chương 5: Hệ thống file
31 trang 13 0 0 -
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 5: Quyền truy xuất
8 trang 11 0 0