Danh mục

Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 780.95 KB      Lượt xem: 35      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

(NB) Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về bảo mật và an toàn mạng; Mã hóa thông tin; Bảo vệ mạng bằng tường lửa; Danh sách điều khiển truy cập; Virus và cách phòng chống. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn và bảo mật thông tin (Ngành: Quản trị mạng) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH HẢI PHÒNG TRƯỜNG CĐCN HẢI PHÒNG GIÁO TRÌNH Tên môn học: An toàn và bảo mật thông tin TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HẢI PHÒNG 1 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU ”An toàn và bảo mật thông tin” là môn học bắt buộc trong các trường nghề. Tuỳ thuộc vào đối tượng người học và cấp bậc học mà trang bị cho học sinh, sinh viên những kiến thức cơ bản nhất. Để thống nhất chương trình và nội dung giảng dạy trong các nhà trường chúng tôi biên soạn cuốn giáo trình: An toàn và bảo mật thông tin”. Giáo trình được biên soạn phù hợp với các nghề trong các trường đào tạo nghề phục vụ theo yêu cầu của thực tế xã hội hiện nay. Tài liệu tham khảo để biên soạn gồm: [1]. Ths. Ngô Bá Hùng-Ks. Phạm Thế phi Giáo trình mạng máy tính Đại học Cần Thơ năm 2005 [2]. Đặng Xuân Hà An toàn mạng máy tính Computer Networking năm 2005 [3]. Giáo trình quản trị mạng tại website: www.ebook4you.org [4]. Bài giảng Kỹ thuật an toàn mạng Nguyễn Anh Tuấn – Trung tâm TH-NN Trí Đức. Kết hợp với kiến thức mới có liên quan môn học và những vấn đề thực tế thường gặp trong sản xuất, đời sống để giáo trình có tính thực tế cao, giúp cho người học dễ hiểu, dễ dàng lĩnh hội được kiến thức môn học. Trong quá trình biên soạn giáo trình kinh nghiệm còn hạn chế, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc để lần hiệu đính sau được hoàn chỉnh hơn. Tổ bộ môn Kỹ thuật hệ thống và mạng máy tính 2 Mục lục LỜI GIỚI THIỆU ..................................................................................................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN ....................................................................6 1.1 Mở đầu (Giới thiệu về an toàn thông tin) .................................................................................6 1.2 Sự cần thiết để bảo vệ thông tin. ..............................................................................................7 1.3 Virus và các biện pháp phòng chống virus; ...................................................................................7 1.4. Các đặc trưng xâm nhập ................................................................................................................7 1.5. Đặc trưng kỹ thuật của an toàn bảo mật ........................................................................................8 CHƯƠNG 2: CÁC LỖ HỔNG TRONG BẢO MẬT VÀ CÁC ĐIỂM YẾU CỦA MẠNG .................10 2.2. Lỗ hổng bảo mật trên Internet ................................................................................................11 2.4. Các biện pháp phát hiện hệ thống bị tấn công ........................................................................12 CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT MÃ HÓA ....................................................................................................14 3.2. Khái niệm về mã hóa và giải mã ............................................................................................15 3.4. Giới thiệu mã hóa DES ..........................................................................................................16 3.7. Mã khóa công khai RSA ........................................................................................................21 3.9. So sánh hệ khóa bí mật và khóa công khai.............................................................................23 CHƯƠNG 4: CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ VÀ CHỨNG CHỈ SỐ .....................................................................24 4.1. Giới thiệu................................................................................................................................24 4.3. Vấn đề xác thực và chữ kí điện tử. .........................................................................................25 4.5. Phân loại các hệ thống chữ ký điện tử....................................................................................26 4.7 Giải thuật bảo mật hàm băm SHA .........................................................................................27 CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ TÀI KHOẢN NGƯỜI DÙNG .....................................................................28 5.2. Hệ thống xác thực ..................................................................................................................30 5.4. Ứng dụng bảo mật trong SSL .................................................................................................32 THỰC HÀNH: KỸ THUẬT MÃ HÓA DES (Ca 1) .............................................................................36 THỰC HÀNH: MÃ HÓA CÔNG KHAI RSA (CA 2) ..........................................................................42 THỰC HÀNH: THUẬT TOÁN CHỮ KÝ ĐIỆN TỬ DSA ..................................................................48 THỰC HÀNH: CHỨNG CHỈ SỐ ..........................................................................................................54 3 AN TOÀN BẢO MẬT THÔNG TIN I. Vị trí, tính chất của mô đun: - Vị trí: Mô đun được bố trí dạy sau khi học xong các môn học chung, môn học mô đun: Mạng máy tính và Quản trị mạng 1 - Tính chất: Là mô đun chuyên môn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: