Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản BÀI 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 336.08 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi kết thúc bài, học viên sẽ hiểu được những vấn đề sau đây: • Khái niệm phân tích hồi quy. • Số liệu trong phân tích hồi quy. • Mô hình hồi quy tổng thể (PRF). • Mô hình hồi quy mẫu (SRF). • Quan niệm tuyến tính trong phân tích hồi quy. • Ý nghĩa của nhiễu ngẫu nhiên trong mô hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản BÀI 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản BÀI 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ MỘT SỐ Ý TƯỞNG CƠ BẢN Mục tiêu Sau khi kết thúc bài, học viên sẽ hiểu được những vấn đề sau đây: • Khái niệm phân tích hồi quy. • Số liệu trong phân tích hồi quy. • Mô hình hồi quy tổng thể (PRF). • Mô hình hồi quy mẫu (SRF). • Quan niệm tuyến tính trong phân tích hồi quy. • Ý nghĩa của nhiễu ngẫu nhiên trong mô hình.Nội dung Hướng dẫn học• Khái niệm phân tích hồi quy. • Đọc tài liệu để có được những ý• Số liệu trong phân tích hồi quy. tưởng chính.• Mô hình hồi quy tổng thể (PRF). • Lấy các ví dụ để minh họa cho khái• Mô hình hồi quy mẫu (SRF). niệm phân tích hồi quy.• Quan niệm tuyến tính trong phân tích hồi quy. • Tập trung để hiểu rõ và phân biệt 2 khái niệm hàm hồi quy tổng thể và• Ý nghĩa của nhiễu ngẫu nhiên trong mô hình. hàm hồi quy mẫu. • Hiểu rõ vai trò của nhiễu ngẫu nhiênThời lựợng (sai số ngẫu nhiên) trong mô hình.• 5 tiết 11 Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bảnTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPTình huốngBan giám hiệu Viện Đại học Mở quan tâm tới kết quả học tập nămđầu tiên của sinh viên có bị ảnh hưởng bởi điểm thi đầu vào củasinh viên hay không. Để tiến hành nghiên cứu, họ sẽ chọn ra ngẫunhiên 100 sinh viên đã học hết năm đầu tiên trong trường rồi lấythông tin về điểm thi đầu vào (X) và điểm trung bình chung nămthứ nhất (Y). Nhà nghiên cứu sau khi thực hiên các mô tả thống kê đểxem xét mối quan hệ giữa X và Y đã quyết định sử dụng mô hình hồi quy tuyến tínhdạng E ( Y / X i ) = β1 + β2 X i . Với mẫu ở trên, người ta đã ước lượng được mô hình hồi quy mẫucó dạng: ˆ Yi = −3.25 + 0.75X iCâu hỏi Với kết quả này, các nhà nghiên cứu sẽ kết luận gì về sự ảnh hưởng của điểm thi đầu vào tới điểm trung bình học tập năm thứ nhất của sinh viên Viện đại học Mở?Với kết quả này, ta có thể suy ra rằng điểm thi đầu vào là có ảnh hưởng đến điểm trung bìnhnăm thứ nhất. Cụ thể, khi điểm thi đầu vào tăng lên 1 điểm thì điểm trung bình chung năm thứnhất của sinh viên sẽ tăng trung bình là 0,75 điểm.12 Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản2.1. Khái niệm phân tích hồi quy Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp tình huống khi phải thành lập mối quan hệ giữa hai đại lượng. Đôi khi mối quan hệ đó là hoàn hảo. Ví dụ, quan hệ chuyển đổi giữa một loại tiền tệ và loại tiền tệ khác được chi phối bởi tỷ suất chuyển đổi giữa chúng. Tại một thời điểm xác định, một đô la Mỹ được đổi thành 18000 đồng Việt Nam. Vào cùng ngày, không quan trọng ai là người đang giao dịch, tỷ suất chuyển đổi vẫn như vậy. Quan hệ hoàn hảo này được mô tả bởi một công thức toán học: Di = 18000E i (2.1) Trong công thức (2.1) D là giá trị Đồng Việt Nam (VND), E là giá trị của đô la Mỹ (USD), chỉ số dưới i là giao dịch thứ i. Trong thực tế, người ta cần trả phí cho quá trình trao đổi, chẳng hạn 2000 VND cho mỗi giao dịch và như vậy công thức có thể cần có phí trao đổi trong đó, như công thức (2.2). Tuy vậy mối quan hệ vẫn là hoàn hảo. Di = −2000 + 18000E i (2.2) Ví dụ về giao dịch tiền tệ mô tả một quan hệ hoàn hảo, bởi vì với mỗi đô la Mỹ được đưa cho quầy giao dịch tiền tệ, chúng ta biết một cách chính xác là bao nhiêu đồng Việt Nam chúng ta sẽ nhận lại. Quan hệ tuyến tính hoàn hảo thường được mô tả bằng đồ thị là một đường thẳng ở đó tất cả các điểm dữ liệu rơi vào đường thẳng này. Mô hình toán học của quan hệ tuyến tính hoàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản BÀI 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản BÀI 2. PHÂN TÍCH HỒI QUY VÀ MỘT SỐ Ý TƯỞNG CƠ BẢN Mục tiêu Sau khi kết thúc bài, học viên sẽ hiểu được những vấn đề sau đây: • Khái niệm phân tích hồi quy. • Số liệu trong phân tích hồi quy. • Mô hình hồi quy tổng thể (PRF). • Mô hình hồi quy mẫu (SRF). • Quan niệm tuyến tính trong phân tích hồi quy. • Ý nghĩa của nhiễu ngẫu nhiên trong mô hình.Nội dung Hướng dẫn học• Khái niệm phân tích hồi quy. • Đọc tài liệu để có được những ý• Số liệu trong phân tích hồi quy. tưởng chính.• Mô hình hồi quy tổng thể (PRF). • Lấy các ví dụ để minh họa cho khái• Mô hình hồi quy mẫu (SRF). niệm phân tích hồi quy.• Quan niệm tuyến tính trong phân tích hồi quy. • Tập trung để hiểu rõ và phân biệt 2 khái niệm hàm hồi quy tổng thể và• Ý nghĩa của nhiễu ngẫu nhiên trong mô hình. hàm hồi quy mẫu. • Hiểu rõ vai trò của nhiễu ngẫu nhiênThời lựợng (sai số ngẫu nhiên) trong mô hình.• 5 tiết 11 Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bảnTÌNH HUỐNG DẪN NHẬPTình huốngBan giám hiệu Viện Đại học Mở quan tâm tới kết quả học tập nămđầu tiên của sinh viên có bị ảnh hưởng bởi điểm thi đầu vào củasinh viên hay không. Để tiến hành nghiên cứu, họ sẽ chọn ra ngẫunhiên 100 sinh viên đã học hết năm đầu tiên trong trường rồi lấythông tin về điểm thi đầu vào (X) và điểm trung bình chung nămthứ nhất (Y). Nhà nghiên cứu sau khi thực hiên các mô tả thống kê đểxem xét mối quan hệ giữa X và Y đã quyết định sử dụng mô hình hồi quy tuyến tínhdạng E ( Y / X i ) = β1 + β2 X i . Với mẫu ở trên, người ta đã ước lượng được mô hình hồi quy mẫucó dạng: ˆ Yi = −3.25 + 0.75X iCâu hỏi Với kết quả này, các nhà nghiên cứu sẽ kết luận gì về sự ảnh hưởng của điểm thi đầu vào tới điểm trung bình học tập năm thứ nhất của sinh viên Viện đại học Mở?Với kết quả này, ta có thể suy ra rằng điểm thi đầu vào là có ảnh hưởng đến điểm trung bìnhnăm thứ nhất. Cụ thể, khi điểm thi đầu vào tăng lên 1 điểm thì điểm trung bình chung năm thứnhất của sinh viên sẽ tăng trung bình là 0,75 điểm.12 Bài 2: Phân tích hồi quy và một số ý tưởng cơ bản2.1. Khái niệm phân tích hồi quy Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường gặp tình huống khi phải thành lập mối quan hệ giữa hai đại lượng. Đôi khi mối quan hệ đó là hoàn hảo. Ví dụ, quan hệ chuyển đổi giữa một loại tiền tệ và loại tiền tệ khác được chi phối bởi tỷ suất chuyển đổi giữa chúng. Tại một thời điểm xác định, một đô la Mỹ được đổi thành 18000 đồng Việt Nam. Vào cùng ngày, không quan trọng ai là người đang giao dịch, tỷ suất chuyển đổi vẫn như vậy. Quan hệ hoàn hảo này được mô tả bởi một công thức toán học: Di = 18000E i (2.1) Trong công thức (2.1) D là giá trị Đồng Việt Nam (VND), E là giá trị của đô la Mỹ (USD), chỉ số dưới i là giao dịch thứ i. Trong thực tế, người ta cần trả phí cho quá trình trao đổi, chẳng hạn 2000 VND cho mỗi giao dịch và như vậy công thức có thể cần có phí trao đổi trong đó, như công thức (2.2). Tuy vậy mối quan hệ vẫn là hoàn hảo. Di = −2000 + 18000E i (2.2) Ví dụ về giao dịch tiền tệ mô tả một quan hệ hoàn hảo, bởi vì với mỗi đô la Mỹ được đưa cho quầy giao dịch tiền tệ, chúng ta biết một cách chính xác là bao nhiêu đồng Việt Nam chúng ta sẽ nhận lại. Quan hệ tuyến tính hoàn hảo thường được mô tả bằng đồ thị là một đường thẳng ở đó tất cả các điểm dữ liệu rơi vào đường thẳng này. Mô hình toán học của quan hệ tuyến tính hoàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế lượng tài liệu kinh tế lượng bải giảng kinh tế lượng giáo trình kinh tế lượng phân tích hồi quyGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 253 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Giáo trình Xử lý số liệu trắc địa: Phần 2 - PGS.TS Đặng Nam Chinh (Chủ biên)
90 trang 82 0 0 -
Tiểu luận: LÝ THUYẾT ĐỒNG DẠNG THỨ NGUYÊN
12 trang 66 0 0 -
Đề cương học phần Kinh tế lượng - Trường Đại học Thương mại
8 trang 59 0 0 -
Giáo trình kinh tế lượng (Chương 14: Thực hiện một đề tài thực nghiệm)
15 trang 55 0 0 -
14 trang 52 0 0
-
Bài giảng Kinh tế lượng - Nguyễn Thị Thùy Trang
21 trang 51 0 0 -
Bài giảng Kinh tế lượng - PGS.TS Nguyễn Quang Dong
7 trang 48 0 0 -
Chương 6. Phân tích dữ liệu định lượng – phân tích phương sai (ANOVA)
5 trang 42 0 0