![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân), rút ra kết luận cần thiết
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 60.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân), rút ra kết luận cần thiết trình bày về hoạt động thiết kế, các dạng của hoạt động thiết kế và vai trò đối với hoạt động tư pháp và vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân), rút ra kết luận cần thiết Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đo ạn t ốtụng (điều tra vụ án hình sự; xét sử vụ án hình sự; giáo d ục, c ải t ạo ph ạmnhân). Rút ra kết luận cần thiết. Bài làm MỞ BÀI Trong quá trình thực hiện hoạt động tư pháp, các hoạt động tâm lýnày được sử dụng thương xuyên. Chúng có mối liên h ệ tác động qua lạilẫn nhau. Nằm trong nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản, hoạt động thiếtkế ảnh hưởng trực tiếp đến mục đích cơ bản của hoạt động tư pháp. Tại bài viết này, em xin trình bày vấn đề: “Phân tích vai trò củahoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng.” NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ Thiết kế là tổng hợp các thao tác của tư duy và tưởng tượng nh ằmdự đoán, lập kế hoạch hành động và cho ra các quy ết định để đạt đ ược cácmục đích của hoạt động tư pháp. Hoạt động thiết kế trong hoạt động tư pháp được tiến hành trên cơsở của các quá trình nhận thức lý tính: tư duy và tưởng tượng. B ằng cácquá trình nhận thức này, người cán bộ tư pháp dự đoán các tình huống cóthể xảy ra (các khả năng có thể có về vụ án, phản ứng, hành vi, thái đ ộ cóthể có ở các chủ thể tham gia tố tụng). Qua đó, lập các kế hoạch cho quátrình hành động (kế hoạch điều tra vụ án, kế hoạch xét xử vụ án) và đưa racác quyết định cụ thể (quyết định khởi tố, quyết định tạm giam, bản án…). 1 Hoạt động thiết kế được tiến hành trong tất cả các hoạt động tưpháp như: hoạt động điều tra, xét xử các vụ án hình s ự, hoạt động giảiquyết các vụ án dân sự và hoạt động giáo dục, cải tạo người phạm tội. II. CÁC DẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ VÀ VAI TRÒ ĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Hoạt dộng thiết kế được tiến hành dưới ba dạng chính thức: dựđoán, vạch kế hoạch và ra quyết định. 1. Dự đoán Dự đoán là hoạt động tư duy đặc biệt nhằm nhìn th ấy trước di ễnbiến và kết quả của các quá trình trong hoạt động tư pháp. Hoạt động tư pháp mang tính bị động cao về mặt nhận thức, vì vậykhông thể khẳng định một cách chính xác diễn biến và kết quả của hoạtđộng. Song dự đoán nó là một điều cần thiết. Việc dự đoán cần phải dựatrên những thông tin đã được thu thập về sự kiện đã xảy ra, các hiểu biếtvề tâm lý của các chủ thể tham gia tố tụng. Căn cứ vào các thông tin đã có,người cán bộ tư pháp hình dung những sự kiện, diễn biến hoặc kết qu ả s ẽxảy ra trong hoạt động. Ví dụ, dựa trên những thông tin mà các bên nguyên đơn và bị đơncung cấp, thẩm phán hình dung và phán đoán thái đ ộ, ph ản ứng c ủa cácđương sự tại phiên tòa hòa giải, kết quả hòa giải… Từ đó mà dự phòng cácphương án cần thiết. Trong hoạt động tư pháp, hoạt động dự đoán thường được tiến hànhtheo các nội dung sau: + Dự đoán các khả năng có thể xảy ra trong hoạt động; 2 + Dự đoán việc làm và hành vi ứng xử của bản thân người cán b ộ tưpháp; + Dự đoán các điều kiện sống và hành vi của các chủ thể tiến hànhhoạt động điều tra, hoạt động xét xử, qua đó tổ ch ức và ph ối h ợp ho ạtđộng của họ; + Dự đoán hành vi xử sự, thái độ và phản ứng của những người thamgia tố tụng khác (như của bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại…); Việc dự đoán trong hoạt động tư pháp có một ý nghĩa quan trọng. Nógiúp người cán bộ tư pháp dự liệu trước những tình huống của hoạt động.Nhờ đó, có các kế hoạch hành động để chủ động và tích c ực khi ti ến hànhhoạt động. 2. Lập kế hoạch Lập kế hoạch là việc vạch ra phương hướng, các bước hành độngcụ thể, xác định các phương tiện, biện pháp, các điều kiện cần thiết để đạtđược các hành động đã dự định. Hoạt động lập kế hoạch được thực hiện kết hợp với hoạt độngnhận thức. Hoạt động nhận thức giúp cán bộ tư pháp có được các thông tincần thiết. Nhờ đó họ mới lập được các kế hoạch cụ thể cho hành động. Việc lập kế hoạch gồm các nội dung cơ bản sau: - Lập kế hoạch cho quá trình thu thập, kiểm tra, phân tích, t ổng h ợpcác thông tin cần thiết về sự việc. + Lập kế hoạch để thực hiện các hoạt động đấu tranh nhằm chấmdứt tội phạm, triệt tiêu những điều kiện có thể làm tội ph ạm tái phát, ho ặcphát sinh tội phạm mới. 3 + Lập kế hoạch kiểm tra các giả thiết được hình thành trong quátrình thu thập và nghiên cứu chứng cứ. + Lập kế hoạch về quá trình hoạt động điều tra viên, th ẩm phán,quản giáo. Đây là kế hoạch cho từng dạng hoạt động cụ thể: cho hoạtđộng nhận thức, hoạt động giao tiếp, hoạt động giáo dục, hoạt động t ổchức. Việc lập kế hoạch được tiến hành trên cơ sở của hoạt động dựđoán. Hoạt động dự đoán sẽ đưa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng (điều tra vụ án hình sự; xét xử vụ án hình sự; giáo dục, cải tạo phạm nhân), rút ra kết luận cần thiết Bài 2: Phân tích vai trò của hoạt động thiết kế trong các giai đo ạn t ốtụng (điều tra vụ án hình sự; xét sử vụ án hình sự; giáo d ục, c ải t ạo ph ạmnhân). Rút ra kết luận cần thiết. Bài làm MỞ BÀI Trong quá trình thực hiện hoạt động tư pháp, các hoạt động tâm lýnày được sử dụng thương xuyên. Chúng có mối liên h ệ tác động qua lạilẫn nhau. Nằm trong nhóm các hoạt động tâm lý cơ bản, hoạt động thiếtkế ảnh hưởng trực tiếp đến mục đích cơ bản của hoạt động tư pháp. Tại bài viết này, em xin trình bày vấn đề: “Phân tích vai trò củahoạt động thiết kế trong các giai đoạn tố tụng.” NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ Thiết kế là tổng hợp các thao tác của tư duy và tưởng tượng nh ằmdự đoán, lập kế hoạch hành động và cho ra các quy ết định để đạt đ ược cácmục đích của hoạt động tư pháp. Hoạt động thiết kế trong hoạt động tư pháp được tiến hành trên cơsở của các quá trình nhận thức lý tính: tư duy và tưởng tượng. B ằng cácquá trình nhận thức này, người cán bộ tư pháp dự đoán các tình huống cóthể xảy ra (các khả năng có thể có về vụ án, phản ứng, hành vi, thái đ ộ cóthể có ở các chủ thể tham gia tố tụng). Qua đó, lập các kế hoạch cho quátrình hành động (kế hoạch điều tra vụ án, kế hoạch xét xử vụ án) và đưa racác quyết định cụ thể (quyết định khởi tố, quyết định tạm giam, bản án…). 1 Hoạt động thiết kế được tiến hành trong tất cả các hoạt động tưpháp như: hoạt động điều tra, xét xử các vụ án hình s ự, hoạt động giảiquyết các vụ án dân sự và hoạt động giáo dục, cải tạo người phạm tội. II. CÁC DẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG THIẾT KẾ VÀ VAI TRÒ ĐỐIVỚI HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Hoạt dộng thiết kế được tiến hành dưới ba dạng chính thức: dựđoán, vạch kế hoạch và ra quyết định. 1. Dự đoán Dự đoán là hoạt động tư duy đặc biệt nhằm nhìn th ấy trước di ễnbiến và kết quả của các quá trình trong hoạt động tư pháp. Hoạt động tư pháp mang tính bị động cao về mặt nhận thức, vì vậykhông thể khẳng định một cách chính xác diễn biến và kết quả của hoạtđộng. Song dự đoán nó là một điều cần thiết. Việc dự đoán cần phải dựatrên những thông tin đã được thu thập về sự kiện đã xảy ra, các hiểu biếtvề tâm lý của các chủ thể tham gia tố tụng. Căn cứ vào các thông tin đã có,người cán bộ tư pháp hình dung những sự kiện, diễn biến hoặc kết qu ả s ẽxảy ra trong hoạt động. Ví dụ, dựa trên những thông tin mà các bên nguyên đơn và bị đơncung cấp, thẩm phán hình dung và phán đoán thái đ ộ, ph ản ứng c ủa cácđương sự tại phiên tòa hòa giải, kết quả hòa giải… Từ đó mà dự phòng cácphương án cần thiết. Trong hoạt động tư pháp, hoạt động dự đoán thường được tiến hànhtheo các nội dung sau: + Dự đoán các khả năng có thể xảy ra trong hoạt động; 2 + Dự đoán việc làm và hành vi ứng xử của bản thân người cán b ộ tưpháp; + Dự đoán các điều kiện sống và hành vi của các chủ thể tiến hànhhoạt động điều tra, hoạt động xét xử, qua đó tổ ch ức và ph ối h ợp ho ạtđộng của họ; + Dự đoán hành vi xử sự, thái độ và phản ứng của những người thamgia tố tụng khác (như của bị can, bị cáo, người làm chứng, người bị hại…); Việc dự đoán trong hoạt động tư pháp có một ý nghĩa quan trọng. Nógiúp người cán bộ tư pháp dự liệu trước những tình huống của hoạt động.Nhờ đó, có các kế hoạch hành động để chủ động và tích c ực khi ti ến hànhhoạt động. 2. Lập kế hoạch Lập kế hoạch là việc vạch ra phương hướng, các bước hành độngcụ thể, xác định các phương tiện, biện pháp, các điều kiện cần thiết để đạtđược các hành động đã dự định. Hoạt động lập kế hoạch được thực hiện kết hợp với hoạt độngnhận thức. Hoạt động nhận thức giúp cán bộ tư pháp có được các thông tincần thiết. Nhờ đó họ mới lập được các kế hoạch cụ thể cho hành động. Việc lập kế hoạch gồm các nội dung cơ bản sau: - Lập kế hoạch cho quá trình thu thập, kiểm tra, phân tích, t ổng h ợpcác thông tin cần thiết về sự việc. + Lập kế hoạch để thực hiện các hoạt động đấu tranh nhằm chấmdứt tội phạm, triệt tiêu những điều kiện có thể làm tội ph ạm tái phát, ho ặcphát sinh tội phạm mới. 3 + Lập kế hoạch kiểm tra các giả thiết được hình thành trong quátrình thu thập và nghiên cứu chứng cứ. + Lập kế hoạch về quá trình hoạt động điều tra viên, th ẩm phán,quản giáo. Đây là kế hoạch cho từng dạng hoạt động cụ thể: cho hoạtđộng nhận thức, hoạt động giao tiếp, hoạt động giáo dục, hoạt động t ổchức. Việc lập kế hoạch được tiến hành trên cơ sở của hoạt động dựđoán. Hoạt động dự đoán sẽ đưa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tố tụng điều tra Hoạt động thiết kế Vụ án hình sự Điều tra vụ án hình sự Hoạt động thiết kế giai đoạn tố tụng Xét xử vụ án hình sựTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu thủ tục rút gọn trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003
4 trang 195 0 0 -
Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam: Phần 2
20 trang 53 0 0 -
86 trang 50 0 0
-
4 trang 34 0 0
-
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 2 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
226 trang 33 0 0 -
Ứng dụng đồ họa 3D trong dựng mô hình hiện trường phục vụ điều tra vụ án hình sự
4 trang 33 0 0 -
Bài giảng Luật tố tụng Hình sự: Bài 5 - ThS. Trần Thị Liên
25 trang 32 0 0 -
3 trang 32 0 0
-
Mẫu Quyết định phân công viện kiểm sát cấp dưới thực hành quyền công tố (Mẫu 146/HS)
1 trang 30 0 0 -
Kỹ năng của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hình sự
11 trang 30 0 0