Thông tin tài liệu:
Nêu được khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch mã( tổng hợp prô têin) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. 3. Giáo dục: - Giúp học sinh có quan niệm đúng về vật chất của hiện tượng di truyền II. Phương tiện: - Hình:2.1- 2.2.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃBài 2: PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được khái niệm, dịch mã, pôliribôxôm - Trình bày được cơ chế phiên mã ( tổng hợp mARN). - Mô tả diễn biến của cơ chế dịch mã( tổng hợp prô têin) 2. Kĩ năng: - Rèn luyện khả năng quan sát hình để nhận thức kiến thức. 3. Giáo dục: - Giúp học sinh có quan niệm đúng về vật chất của hiện tượng ditruyền II. Phương tiện: - Hình:2.1-> 2.2.SGK - Thiết bị dạy học: máy chiếu. III. Phương pháp: - vấn đáp - Nghiên cứu SGK (kênh hình) IV. Tiến trình: 1. ổ định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số và nhắc nhở giữ trật tự: 2. KTBC: - Khái niệm gen, mã di truyền, đặc điểm chung của mã di truyền? - Cơ chế tự nhân đôi của ADN ở SV nhân sơ, phân biệt với nhân thực? 3. Bài mới : Phương pháp Nội dung I. Cơ chế phiên mã.GV: Phiên mã là gì? Quá trình này 1. Khái niệm.sảy ra ở đâu?( trong nhân tế bào,kì - Là quá trình tổng hợp ARN trêntrung gian giữa 2 lần phân bào,lúc mạch khuôn ADN.NST ở dạng dãn xoắn) 2. Diễn biến của cơ chế phiên mã(tạo các loại mARN, tARN,GV:QS hình 2.2cho biết: rARN)-Enzim nào tham gia vào QT phiên - Mở đầu: Enzim ARN- pôlimeraza bám vào vùng điều hoà làm gen tháomã?-Phiên mã bắt đầu ở vị trí nào của xoắn để lộ mạch mã gốc 3’-5’.gen?-Chiều của mạch khuôn tổng hợp - Kéo dài: ARN- pôlimeraza trượt dọc theo mạch gốc để tổng hợpmARN? mARN theo nguyên tắc bổ sung (A-Chiều tổng hợp NTBS khi tổng hợp U,G-X)theo chiều 5’-3’.mARN - Kết thúc: Enzim di chuyển đến cuốiGV:Tại sao quá trình phiên mã dừng gen, gặp tín hiệu kết thúc thì dừnglại? phiên mã, phân tử mARN được giải phóng.GV:QT tổng hợp tARN,rARN ntn?GV: Điểm khác nhau giữa mARNvừa mới tổng hợp ở SV nhân sơ và II. Cơ chế dịch mã (QT tổng hợpSV nhân thực ?(ở nhân thực có nhiều Pr)loại enzim tham gia) 1.Khái niệm: -Mã DT chứa trong mARN đượcGV: Treo tranh vẽ hình 2.3 cho HS chuyển thành trình tự aatrong chuỗi pôlipeptitcủa Pr là dịch mã.quan sát.GV: Quá trình này sảy ra ở đâu?(tếbào chất).Vậy sau khi được tổng hợp 2. Diễn biến của cơ chế dịch mãở trong nhân phải đi qua màng ra a.Hoạt hoá aa - Nhờ enzim đặc hiệu và năng lượngTBC.GV: QT dịch mã có những TP nào ATP ->các aa được hoạt hoá và gắn vớitham gia?HS: mARN trưởng thành,tARN, 1 số tARN tương ứng ->phức hợp aa-loại enzim, ATP, aa tự do. tARNGV: ở lớp dưới các em đã biết R b. Dịch mã và hình thành chuỗigồm 2 tiểu phần nằm tách nhau. Khi pôlipeptitcó mặt của mARN chúng gắn lại với - tARN mang aa MĐ fMetnhau thành dạng R hoạt động.Trên R (fMet-tARN) vào vị trí côđoncó 2 vị trí là: peptit (vị trí P)và vị trí MĐ,anticôđon tương ứng / tARNamin(vị trí A) mỗi vị trí tương ứng khớp bổ sung với côđon MĐ/mARN.với 1 bộ 3, vị trí còn lại của enzim. - tARN mang aa thứ 1(aa1- tARN)tới bên cạnh và khớp bổ sungGV: Liên hệ hoạt hoá aa như xe chở với cô đon của aa thứ 1 /mARN.Enzim xúc tác tạo LK peptithàng.GV:- Các bộ ba / mARN ->các giữa aa MĐ và aa thứ 1(fMet-aa1)côđon. - R dịch chuyển đi 1 bộ ba tiếp -Bộ ba/ tARN->anticôđon(bộ ba theo, aa2-tARN tiến vào R khớp bổđốimã) sung với aa2.LK peptit giữa aa1 và -LK giữa các aa -> LK peptit do aa2 (aa1-aa2) dược hình thành . - Cứ thế tiếp diễn cho đến khien zim xúc tác. - R dịch chuyển / mARN theo gặp côđon KT /mARN thì R tách rachiều 5’-3’theo từng nấc tương ứng khỏi mARN và chuỗi pôlipeptitvới 1 côđon . được giải phóng, aa MĐ (fMet) tách - Cô đon KT là:UAA, ra khỏi chuỗi.Chuỗi pôlipeptit có cấu trúc bậc cao hơn tạo Pr hoàn chỉnh.UAG,UGA.GV: R tiếp xúc ở vị trí nào,đầu nào 3. Pôliribôxômcủa mạch?(5’) * Thường mARN cùng 1 lúc tiếp xúcGV: Côđon mở đầu / mARN? với nhiều R-> pôlixôm giúp tăngHS:AUG tương ứ ...