Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Giáo án TNXH 2 - GV: N.T.Sỹ
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 80.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là giáo án hay nhất về bài An toàn khi đi các phương tiện giao thông giúp học sinh nhận biết một số tình huống nguy hiểm. Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao huống có thể xảy ra tai nạn giao thông khi đi thông, xe máy, ô tô, thuyền bè, tàu hỏa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Giáo án TNXH 2 - GV:N.T.SỹMÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I-/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: a- Kiến thức: - Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. b- Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi các phương tiện giao thông. - Áp dụng những hành vi an toàn khi tham gia giao thông. - HS yếu nhắc lại một số điều cần lưu ý khi tham gia giao thông. c- Thái độ: Chấp hành tốt những quy định về trật tự an toàn giao thông. II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: + Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. + 3 tranh vẽ 3 tình huống đúng khi đi các phương tiện giao thông. + Bảng phụ ghi nội dung thảo luận cho hoạt động 1, 2. Ghi kết luận cho hoạt động 2. * Học sinh: + Vẽ trước hoặc sưu tầm tranh các phương tiện giao thông. III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: (1 phút) Giới thiệu 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 – 3 phút) Đường giao thông + HS 1: Em hãy kể tên các loại đường giao thông ? (Các loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.) + HS 2: Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phươngem? (Đường bộ, đường sắt… các loại phương tiện : Xe đạp, xe máy, ô tô, xe lửa…). + HS 3: Tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông ? (Chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông để đảm bảo an toànkhi tham gia giao thông). * GV ghi điểm từng HS và nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1 phút Giới thiện bài: Ở tiết học trước các em đã biết - HS theo dõi được các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông tương ứng. Ở tiết học này cô sẽ giúp các em hiểu được thế nào là an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông qua bài “Khi đi các phương tiện giao thông”. - GV ghi đề lên bảng. - HS nhắc lại đề bài15 – 17 HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận tình huống phút Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành: - Bước 1: Khi đi các phương tiện giao thông có - HS mở SGK và quan sát thể có một số nguy hiểm xảy ra. Để biết rõ tranh. điều đó các em quan sát tranh 1, 2, 3 trong SGK/42. - HS theo dõi GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi và đọc: + Tranh vẽ gì? + Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong từng bức tranh? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Và trả lời các câu hỏi theo nhóm 6, trong thời gian 3 phút. - HS thảo luận - Bước 2: HS thảo luận nhóm - Bước 3: - HS báo cáo: Tranh1 vẽ cảnh * GV treo tranh 1; gọi một đại diện nhóm lên người mẹ chở con đi học trên trình bày; yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có). xe máy. Bạn nhỏ ngồi phía sau không đội mũ bảo hiểm và hai tay không bám chắc lấy mẹ. Bạn ấy có thể bị té xuống đường. Em sẽ khuyên bạn khi ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm và hai tay bám chắc người ngồi trước. GV: Đây là tình huống rất nguy hiểm khi ngồi sau xe máy. - HS nêu Em còn biết thêm tình huống nguy hiểm nào khác khi ngồi trên xe máy không? Đây là tình huống nguy hiểm cho người đi xe máy và cũng nguy hiểm cho những người khác đang đi trên đường. - HS trả lời Vậy khi ngồi trên xe máy em cần lưu ý điềugì? Chốt ý: Người ngồi sau xe máy phải bám chắcngười ngồi trước và phải đội mũ bảo hiểm. Hiện nay mọi người dân khi đi xe máy trên cáctuyến đường đều phải đội mũ bảo hiểm. Lớp - HS giơ taymình em nào đã thực hiện khi ngồi sau xe máy? GV nhận xét. Khi đội mũ bảo hiểm các em cần lưu ý phảicài dây cẩn thận trước khi lên xe. + GV treo tranh 2 và gọi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông - Giáo án TNXH 2 - GV:N.T.SỹMÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 2 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I-/ MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: a- Kiến thức: - Một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. - Một số điều cần lưu ý khi đi các phương tiện giao thông. b- Kĩ năng: - Phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi các phương tiện giao thông. - Áp dụng những hành vi an toàn khi tham gia giao thông. - HS yếu nhắc lại một số điều cần lưu ý khi tham gia giao thông. c- Thái độ: Chấp hành tốt những quy định về trật tự an toàn giao thông. II-/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: * Giáo viên: + Hình vẽ trong SGK trang 42, 43. + 3 tranh vẽ 3 tình huống đúng khi đi các phương tiện giao thông. + Bảng phụ ghi nội dung thảo luận cho hoạt động 1, 2. Ghi kết luận cho hoạt động 2. * Học sinh: + Vẽ trước hoặc sưu tầm tranh các phương tiện giao thông. III-/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động: (1 phút) Giới thiệu 2/ Kiểm tra bài cũ: (2 – 3 phút) Đường giao thông + HS 1: Em hãy kể tên các loại đường giao thông ? (Các loại đường giao thông: Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.) + HS 2: Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phươngem? (Đường bộ, đường sắt… các loại phương tiện : Xe đạp, xe máy, ô tô, xe lửa…). + HS 3: Tại sao chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông ? (Chúng ta cần nhận biết một số biển báo trên đường giao thông để đảm bảo an toànkhi tham gia giao thông). * GV ghi điểm từng HS và nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới:Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò1 phút Giới thiện bài: Ở tiết học trước các em đã biết - HS theo dõi được các loại đường giao thông và các phương tiện giao thông tương ứng. Ở tiết học này cô sẽ giúp các em hiểu được thế nào là an toàn khi đi trên các phương tiện giao thông qua bài “Khi đi các phương tiện giao thông”. - GV ghi đề lên bảng. - HS nhắc lại đề bài15 – 17 HOẠT ĐỘNG 1: Thảo luận tình huống phút Mục tiêu: Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông. * Cách tiến hành: - Bước 1: Khi đi các phương tiện giao thông có - HS mở SGK và quan sát thể có một số nguy hiểm xảy ra. Để biết rõ tranh. điều đó các em quan sát tranh 1, 2, 3 trong SGK/42. - HS theo dõi GV treo bảng phụ ghi các câu hỏi và đọc: + Tranh vẽ gì? + Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong từng bức tranh? + Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó như thế nào? Và trả lời các câu hỏi theo nhóm 6, trong thời gian 3 phút. - HS thảo luận - Bước 2: HS thảo luận nhóm - Bước 3: - HS báo cáo: Tranh1 vẽ cảnh * GV treo tranh 1; gọi một đại diện nhóm lên người mẹ chở con đi học trên trình bày; yêu cầu nhóm khác bổ sung (nếu có). xe máy. Bạn nhỏ ngồi phía sau không đội mũ bảo hiểm và hai tay không bám chắc lấy mẹ. Bạn ấy có thể bị té xuống đường. Em sẽ khuyên bạn khi ngồi xe máy phải đội mũ bảo hiểm và hai tay bám chắc người ngồi trước. GV: Đây là tình huống rất nguy hiểm khi ngồi sau xe máy. - HS nêu Em còn biết thêm tình huống nguy hiểm nào khác khi ngồi trên xe máy không? Đây là tình huống nguy hiểm cho người đi xe máy và cũng nguy hiểm cho những người khác đang đi trên đường. - HS trả lời Vậy khi ngồi trên xe máy em cần lưu ý điềugì? Chốt ý: Người ngồi sau xe máy phải bám chắcngười ngồi trước và phải đội mũ bảo hiểm. Hiện nay mọi người dân khi đi xe máy trên cáctuyến đường đều phải đội mũ bảo hiểm. Lớp - HS giơ taymình em nào đã thực hiện khi ngồi sau xe máy? GV nhận xét. Khi đội mũ bảo hiểm các em cần lưu ý phảicài dây cẩn thận trước khi lên xe. + GV treo tranh 2 và gọi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo án Tự nhiên xã hội 2 Bài 20 An toàn giao thông Phương tiện giao thông Qui định giao thông Giáo án điện tử Tự nhiên xã hội 2 Giáo án điện tử lớp 2 Giáo án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 8 bài 16: Tin học với nghề nghiệp
3 trang 269 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 5: Sử dụng bảng tính giải quyết bài toán thực tế
5 trang 237 0 0 -
Giáo án Mĩ thuật 2 sách Cánh diều (Học kỳ 1)
54 trang 231 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 8 bài 11: Sử dụng bản mẫu, tạo bài trình chiếu
3 trang 201 0 0 -
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Cánh diều (Học kỳ 1)
150 trang 195 0 0 -
Tiểu luận: Giao thông đường bộ Hà Nội thực trạng và giải pháp
13 trang 191 0 0 -
162 trang 184 0 0
-
Thông tư số 59/2011/TT-BGTVT NGHĨA VIỆT
2 trang 178 0 0 -
18 trang 155 0 0
-
Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 2 sách Kết nối tri thức (Học kỳ 1)
35 trang 153 0 0