Danh mục

Bài 20 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG - HỆ VẬT

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 206.28 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Biết vận dụng các địh luật Niutơn để khảo sát chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng và chuyển động của hệ vật. - Qua các thí nghiệm kiểm chứng, học sinh thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn của địng luật II Niutơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 20 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG - HỆ VẬTTRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI V ẬT LÝ 10Bài 20 CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT PHẲNG NGHIÊNG - HỆ VẬTI. MỤC TIÊU- Biết vận dụng các địh luật N iutơn đ ể khảo sát chuyển đ ộng của vật trên mặt p hẳngnghiêng và chuyển động của hệ vật.- Q ua các thí nghiệm kiểm chứng, học sinh thấy rõ và tin tưởng ở tính đúng đắn củađịng luật II N iutơn.II. C HUẨN B Ị Δl- Học sinh cần x em lại công thức : a  τ2- Học sinh cần x em lại phép p hân tích lực.III. TỔ CHỨC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1/ Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ?Viết công thức tính lực ma sát nghỉ cực đại ? Câu 2/ Lực ma sát trược xuất hiện trong điều kiện nào và có những đặc điểm gì ?Viết công thức tính lực ma sát trượt ?2) Giới thiệu bài mới :TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI V ẬT LÝ 10 Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhI. CHUY ỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT TRÊN I. CHUY ỂN ĐỘNG CỦAMẶT PHẲNG NGHIÊNG MỘT VẬT TRÊN MẶT PHẲNG N GHIÊNGGV : Hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu tính chấtchuyển động của một vật trên mặt phẳng nghiêng .GV thực hiện thí nghiệm sau đây : Đ ể m ột vậttrên một mặt phẳng nằm ngang sau đó cho mặtphẳng ấy bắt đầu nghiên với góc  tăng dần, banđầu vật chưa trượt cho đến khi vật bắt đầu trượt .GV : Ta giả sử như ban đ ầu vật trên đỉnh m ặt phẳngnghiêng , khi vật trượt x uống ta tính gia tốc của vật.Chúng ta lại khảo sát các lực tác dụng lên vật, cónhững lực tác dụng lên vật ?HS : Trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật, lực ma sáttác dụng lên vật và phản lực của mặt p hẳng nghiêng.GV : Em hãy biểu diễn các lực lên hình vẽ( Gọi HS lên biểu diễn các lực trên hình vẽ ) - Đ ặt một vật trên một mặtGV : Các em cho b iết tại sao vật bị trượt xuống ? phẳng nghiêng , m ặt phẳng hợp với m ặt đất một góc .HS : Do trọng lực Trái Đất tác dụng lên vật !GV : Thế khi mặt phẳng nằm ngang hay có độ - Vật chịu tác d ụng của trọng  lực Pnghiêng b é thì vật có trượt không ?TRƯỜNG THPT MẠC ĐĨNH CHI V ẬT LÝ 10HS : V ật không bị trượt . . Lực này có thể phân tích thành hai thành phần :GV : Lúc ấy Trái Đất có tác dụng trọng lực lên vậtkhông ? + Thành phần Py = mgcos vuông góc với mặt phẳng, thànhHS : Trái Đất cũng tác dụng trọng lực lên vật . phần này tạo thành áp lực củaGV : Như vậy khi mặt phẳng bắt đầu nghiêng, thì vật lên mặt phẳng nghiêng. Pytrọng lực P được phân tích thành hai lực PX và Py cân bằng với p hản lực pháp  tuyến N của mặt phẳng nghiêng.như Thầy đang phân tích trên hình vẽ. + Thành phần Px = mgsinGV : Ta nhận thấy Px có tác dụng kéo vật trượtxuống, còn Py có tác d ụng ép vật lên mặt phẳng nằm trong mặt p hẳng nghiêng bay ra khỏi m ặt phẳng hướng xuống dưới, thành phầnnghiêng k hông cho vậtnghiêng. Các em cho biết công thức liên hệ giữa Px này có khuynh hướng kéo vật trượt xuống.và Py đối với P ? - Nếu Px  Py thì Px chưa Px = mgsinHS : thắng được lực ma sát ; Vật Py = mgcos đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều. K hi đó :Gv : Còn lực ma sát được tính như thế nào ? mgsin  mgcos hayHS : fms = Py tg  GV tiến hành nghiêng mặt phẳng nghiêng với góc - Nếu Px > Py thì Px thắng nhỏ để vật không trượt xuống được lực ma sát ; vật trượtGV : Các em nhận thấy vật có trượt xuống mặt xuống với gia tốc a. Khi đó :phẳng nghiêng không ? ...

Tài liệu được xem nhiều: