Bài 23 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.67 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài 23 : bài tập về phương pháp động lực học, tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 23 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCBài 23 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCI. MỤC TIÊU- Biết cách phân tích lực tác dụng lên vật.- Biết vận dụng định luật II Newton.II. CHUẨN BỊ- Xem trước các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều.- Xem lại định luật II Newton.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Trọng lực là gì ? Câu 2 : Trọng lượng là gì ? Câu 3 : Khi nào xảy ra hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhGV : Phương pháp động lực học làphương pháp vận dụng các định luậtNewton và các kiến thức về cơ học đểgiải các bài toán cơ học. GV hướng dẫn cho học sinh thựchiện các bước sau : Bài 1 : Một vật đặt ở chân mặtGV : Để giải các bài toán cơ học bằng phẳng nghiêng một góc = 300phương pháp động lực học các em cần so với phương nằm ngang. Hệ sốtheo các bước sau đây : ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,2 . VậtBước 01 : được truyền một vận tốc ban đầu - Vẽ hình – Vẽ các lực tác dụng lên vật v0 = 2 (m/s) theo phương song( Nhớ chú ý đến tỉ lệ độ lớn giữa các lực ) song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. - Chọn : Gốc toạ độ O, Trục Ox làchiều chuyển động của vật ; MTG là lúc Sau bao lâu vật lên tới vị 1)vật bắt đầu chuyển động … ( t0 = 0) trí cao nhất ?Bước 02 : Quãng đường vật đi được 2) cho tới vị trí cao nhất là bao - Xem xét các độ lớn các lực tác dụng nhiêu ?lên vật - Áp dụng định luật II Newton lên vật : Bài giải : F hl = m. a Chiếu biểu thức định luật II Newton lênchiều chuyển động của vật để từ đó cácem có thể tìm biểu thức gia tốc ( Đây làmột trong những bước rất quan trọng )Bước 3 : vận dụng các công thức căn bảnsau đây để trả lời các câu mà đề toán yếucầu : v = v0 + at x = s = x0 + v0t + ½ at2 Ta chọn : 2as = v2 – v02 - Gốc toạ độ O : tại vị trí vật bắt đầu chuyển động .Bài 01 - Chiều dương Ox : TheoGV yêu cầu HS vẽ hình và các vectơ lực chiều chuyển động của vật.tác dụng lên vật Chọn O, Ox, MTG - MTG : Lúc vật bắt đầu* Các lực tác dụng lên vật chuyển động ( t0 = 0)GV : Vật chịu tác dụng của những lực * Các lực tác dụng lên vật :nào ? - Trọng lực tác dụng lên vật,HS : Vật chịu tác dụng của trọng lực và được phân tích thành hai lựclực ma sát. thành phần Px và PyGV : Các em hãy tình độ lớn của các lực Px = P.sin = mgsinnày Py = P.cos = mgcosHS : Px = P.sin = mgsin - Lực ma sát tác dụng lên vật Py = P.cos = mgcos .N .Py Fms = = = Fms = .N = .Py = .mgcos .mgcosGV : Áp dụng định luật II Newton cho * Áp dụng định luật II Newtonvật : cho vật : F hl = m. a F hl = m. a P + F ms = m. a P + F ms = m. aGV : Ở bộ môn toán học các em đã học Chiếu phương trình trên lênqua phép chiếu một vectơ lên một chiều chuyển động của vật ta cóphương nhất định, bậy giờ các em hãy :chiếu phương trình trên lên chiều chuyển - Px – Fms = mađộng của vật ? Đồng thời các em suy ragia tốc mà vật thu được. - mgsin - .mgcos = maHS : - Px – Fms = ma a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 - mgsin - .mgcos = ma Giả sử vật đến vị trí D cao a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 nhất trên mặt phẳng nghiêng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 23 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCBài 23 : BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌCI. MỤC TIÊU- Biết cách phân tích lực tác dụng lên vật.- Biết vận dụng định luật II Newton.II. CHUẨN BỊ- Xem trước các công thức chuyển động thẳng biến đổi đều.- Xem lại định luật II Newton.III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1) Kiểm tra bài cũ : Câu 1 : Trọng lực là gì ? Câu 2 : Trọng lượng là gì ? Câu 3 : Khi nào xảy ra hiện tượng tăng, giảm và mất trọng lượng ?2) Giới thiệu bài mới : Phần làm việc của giáo viên Phần ghi chép của học sinhGV : Phương pháp động lực học làphương pháp vận dụng các định luậtNewton và các kiến thức về cơ học đểgiải các bài toán cơ học. GV hướng dẫn cho học sinh thựchiện các bước sau : Bài 1 : Một vật đặt ở chân mặtGV : Để giải các bài toán cơ học bằng phẳng nghiêng một góc = 300phương pháp động lực học các em cần so với phương nằm ngang. Hệ sốtheo các bước sau đây : ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng là = 0,2 . VậtBước 01 : được truyền một vận tốc ban đầu - Vẽ hình – Vẽ các lực tác dụng lên vật v0 = 2 (m/s) theo phương song( Nhớ chú ý đến tỉ lệ độ lớn giữa các lực ) song với mặt phẳng nghiêng và hướng lên phía trên. - Chọn : Gốc toạ độ O, Trục Ox làchiều chuyển động của vật ; MTG là lúc Sau bao lâu vật lên tới vị 1)vật bắt đầu chuyển động … ( t0 = 0) trí cao nhất ?Bước 02 : Quãng đường vật đi được 2) cho tới vị trí cao nhất là bao - Xem xét các độ lớn các lực tác dụng nhiêu ?lên vật - Áp dụng định luật II Newton lên vật : Bài giải : F hl = m. a Chiếu biểu thức định luật II Newton lênchiều chuyển động của vật để từ đó cácem có thể tìm biểu thức gia tốc ( Đây làmột trong những bước rất quan trọng )Bước 3 : vận dụng các công thức căn bảnsau đây để trả lời các câu mà đề toán yếucầu : v = v0 + at x = s = x0 + v0t + ½ at2 Ta chọn : 2as = v2 – v02 - Gốc toạ độ O : tại vị trí vật bắt đầu chuyển động .Bài 01 - Chiều dương Ox : TheoGV yêu cầu HS vẽ hình và các vectơ lực chiều chuyển động của vật.tác dụng lên vật Chọn O, Ox, MTG - MTG : Lúc vật bắt đầu* Các lực tác dụng lên vật chuyển động ( t0 = 0)GV : Vật chịu tác dụng của những lực * Các lực tác dụng lên vật :nào ? - Trọng lực tác dụng lên vật,HS : Vật chịu tác dụng của trọng lực và được phân tích thành hai lựclực ma sát. thành phần Px và PyGV : Các em hãy tình độ lớn của các lực Px = P.sin = mgsinnày Py = P.cos = mgcosHS : Px = P.sin = mgsin - Lực ma sát tác dụng lên vật Py = P.cos = mgcos .N .Py Fms = = = Fms = .N = .Py = .mgcos .mgcosGV : Áp dụng định luật II Newton cho * Áp dụng định luật II Newtonvật : cho vật : F hl = m. a F hl = m. a P + F ms = m. a P + F ms = m. aGV : Ở bộ môn toán học các em đã học Chiếu phương trình trên lênqua phép chiếu một vectơ lên một chiều chuyển động của vật ta cóphương nhất định, bậy giờ các em hãy :chiếu phương trình trên lên chiều chuyển - Px – Fms = mađộng của vật ? Đồng thời các em suy ragia tốc mà vật thu được. - mgsin - .mgcos = maHS : - Px – Fms = ma a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 - mgsin - .mgcos = ma Giả sử vật đến vị trí D cao a = - g(sin - cos) = - 6,6 m/s2 nhất trên mặt phẳng nghiêng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 122 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 54 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 48 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 43 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 42 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 40 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 38 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 37 0 0